K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

số ADN tạo ra là 23=8

\(\Rightarrow\)số ADN được cấu tạo theo nguyên liệu hoàn toàn mới phải là 6 chứ ạ.

30 tháng 6 2017

+ Ta có: G tự do đến bổ sung cho mạch thứ 1 là bổ sung với X1 

\(\rightarrow\) X1 = 3000nu = G2

+ %X1 = 100 - 15% - 25% - 40% = 20% 

\(\rightarrow\) số nu của mạch 1 là 3000 : 0.2 = 15000 nu

A1 = T2 = 15% x 1500 = 2250 nu

T1 = A2 = 0.4 x 15000 = 6000 nu

G1 = X2 = 0.25 x 15000 = 3750 nu

+ Gọi số lần nguyên phân của ADN là k ta có:

X môi trường cung cấp = (X1 + X2) (2k - 1) = 47250 

\(\rightarrow\) (3000 + 3750) (2k - 1) = 47250 \(\rightarrow\) k = 3

Số ADN con tạo ra là 23= 8 ADN 

Trong đó có 6 ADN có cấu tạo hoàn toàn từ nu do môi trường nội bào cung cấp

 

 

 

 

 

 

30 tháng 10 2021

=> Tổng số mạch poli nu cả mới và cũ là 180+6x2=192

=> Tổng số AND con là 192 : 2 = 96 AND

=> Mỗi AND mẹ tạo số AND con la 96 : 6 = 16

=> Mỗi gen nhân đôi 4 lần

mk cần câu này bạn 

số nu từng loại mà mt nội bào cung cấp cho toàn bộ quá trình nhân đôi của 6 phân tử ADN trên

18 tháng 11 2021

Tổng số nuclêôtit của gen là: N =  x 2 =  x 2 = 1200 (nu)
=> T = A = 1200 . 20% = 240 (nu),  mà T + G = 50% =>G = X = 30%N

=> G = X = 1200 . 30% = 360(nu)

Khi gen nhân đôi 5 lần, số Nucleotide mỗi loại môi trường cung cấp là:

A cung cấp = T cung cấp = (25 - 1) . 240 = 7440 (nu).

G cung cấp = X cung cấp = (25 - 1) . 360 = 11160 (nu).

18 tháng 11 2021

Tổng số nuclêôtit của gen là: N = 

 x 2 = 

 x 2 = 1200 (nu)
=> T = A = 1200 . 20% = 240 (nu),  mà T + G = 50% =>G = X = 30%N

 

=> G = X = 1200 . 30% = 360(nu)

Khi gen nhân đôi 5 lần, số Nucleotide mỗi loại môi trường cung cấp là:

A cung cấp = T cung cấp = (25 - 1) . 240 = 7440 (nu).

G cung cấp = X cung cấp = (25 - 1) . 360 = 11160 (nu).

a, A = 100000 = 20% x N

N = 500000 nu

A = T = 100000 nu

G = X = (500000 : 2) - 100000 = 150000 nu

b, Ta có tổng số nu của ADN là 500000 nu

➙ L = N/2 x 3.4 = 850000A0 = 85nm

c, M=300×N=300×500000=150000000 đvC

d, 23= 8 ADN

Nmt= N×(23-1)=500000×7 =3500000 nu

e, H=2A+3G=100000×2+150000×3 =650000( liên kết)

 

\(a,\) Số đoạn ADN con đựơc tạo ra: \(2^2=4\left(ADN\right)\)

\(b,\)  \(N=2A+2G=1200\left(nu\right)\) \(\rightarrow N_{mt}=N.\left(2^2-1\right)=3600\left(nu\right)\)

\(c,\) \(H=N+G=1550\left(lk\right)\) \(\rightarrow H_{ph}=H.2^{2-1}=3100\left(lk\right)\)

26 tháng 7 2016

bạn có số nu = 18.10^6/300 = 60000 nu
môi trường cung cấp 60000.(2^x - 1) = 420000
=> x = 3 , nhân đôi 3 lần 
ta có số nu A ban đầu là : A.(2^3 - 1) = 147000
=> A = 21000 nu
=> G = 9000 nu
=> số nu mỗi loại cần cung cấp riêng cho lần cuối là
A=T= 147000 - 3.21000 = 84000 nu
G=X= 63000 - 3.9000 = 36000 nu

4 tháng 2 2017

G = 9000 ở đâu vậy ?? Giải thích giùm tớ với !! Cảm ơn nhe

18 tháng 12 2021

Tổng số nu của ADN 

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=5000\left(nu\right)\)

a) Khối lượng 

M = 300N = 15.105 (đvC)

Số vòng xoắn ADN

C = N/20 = 250 (chu kì)

b) Số lượng nu từng loại:

\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N=2500\\A=\dfrac{1}{3}G\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=625\left(nu\right)\\G=X=1875\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) Số nu môi trường :

Amt = Tmt = 625 x (23 - 1) = 4375 (nu)

Gmt = Xmt = 1875 x (23 - 1) = 13125 (nu)

13 tháng 1 2021

a.

N = 3000 nu

A = T = 20% . 3000 = 600 nu

G = X = 3000 : 2 - 600 = 900 nu

b.

A = A1 + T1 = A1 + 4A1 = 600 nu

-> A1 = 120 nu

-> T1 = 480 nu

G = G2 + X2 = X2 + 2X2  = 900 nu

-> X2 = 300 nu

-> G2 = 600 nu

c.

 L = (3000 : 2) . 3,4 = 1500 Ao = 0,51 micromet

HT = 2N - 2 = 5998 lk

\(a,\)Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau :

- Nguyên tắc bổ sung : sự liên kết các nuclêôtit ở mạch khuôn với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào, trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô hay ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô hay ngược lại.

- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn) : trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), còn một mạch mới được tổng hợp.

- 2 ADN con được tạo ra giống nhau và giống với ADN mẹ. Đó là nhờ quá trình tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.

\(b,\)Số nu của gen là: \(\dfrac{4080}{3,4}.2=2400\left(nu\right)\)

Ta có: \(\dfrac{7200}{2400}+1=4=2^2\)

\(\rightarrow\) Gen nhân đôi 2 lần

Số nu 1 mạch là : \(\dfrac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) Số nu 2 mạch của gen là : \(\left\{{}\begin{matrix}T1=A2=20\%.1200=240\left(nu\right)\\G1=X2=30\%.1200=360\left(nu\right)\\X1=G2=40\%.1200=480\left(nu\right)\\A1=T2=10\%.1200=120\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Khi gen phiên mã 5 lần môi trường cung cấp 1200 nu loại \(U\)\(\rightarrow\) Mạch gốc có \(\dfrac{1200}{5}=240\left(nu\right)\)loại \(A\), mà \(A2=240\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) Lấy mạch 2 làm mạch mã gốc

14 tháng 1 2017

- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.

- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.

- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.

- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.