K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot

nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{mOt}=70^0\)

2 tháng 8 2020

a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.

Vậy...

b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:

xOm + mOt = xOt

=> mOt= xOt - xOm 

=> mOt= 110 độ - 40 độ

=> mOt= 70 độ

Vậy....

c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ

Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:

tOn + xOn = xOt

=> xOn= xOt -tOn

=> xOn= 110 độ - 35 độ

=> xOn= 75 độ

Vậy...

26 tháng 5 2021

 WTF 1100 độ , 400 độ

26 tháng 5 2021

110 độ 40 độ

8 tháng 8 2016

O x m n t

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

\(\widehat{xOm} = 40^O < \widehat{xOt} = 110^O\)

\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot.

b) Ta có: \(\widehat{xOm} + \widehat{mOt} = \widehat{xOt}\) (Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot)

Thay \(\widehat{xOm} = 40^O; \widehat{xOt} = 110^O\)ta có:

\(40^O + \widehat{mOt} = 110^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOt} = 110^O - 40^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOt} = 70^O\)

Vậy \(\widehat{mOt} = 70^O\)

c) Vì On là tia phân giác của \(\widehat{mOt}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = \frac{\widehat{mOt}}{2}\)

Thay \(\widehat{mOt} = 70^O\) ta có:
\(\widehat{mOn} = \frac{70^O}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 35^O\)

 

\(\widehat{xOm} + \widehat{mOn} = \widehat{xOn}\) (Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On)

Thay \(\widehat{xOm} = 40^O; \widehat{mOn} = 35^O\) ta có:
\(40^O + 35^O = \widehat{xOn}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOn} = 75^O\)

Vậy \(\widehat{xOn} = 75^O\)


 

 

8 tháng 8 2016

a,Tren cung mot nua mp bo chua tia Ox co:

xOm<xOt (40°<110°)

=> Tia Om nam giua 2 tia Ox va Ot.

b, Ta co:

xOm+mOt=xOt

40°+mOt=110°

mOt=110°-40°

mOt=70°

Vay mOt =70°

c, Vi On la tia p/giac cua mOt

=> mOn=nOt=1/2mOt=1/2.70=35°

Tren cung mot nua mp bo Ox,co:

nOm<xOm (35°<40°)

=> Tia Om nam giua 2 tia con lai.

Ta co:

xOm+mOn=xOn

40°+35°=xOn

75°=xOn

Vay xOn=75*

 

8 tháng 8 2021

a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOt = 35o, xOy = 70o

xOt < xOy (35o < 70o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

xOt + tOy = xOy

tOy = xOy - xot

tOy = 70o - 35o = 35o 

xOt = toy (= 35o

b) Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của hai tia Ox và Oy

c) Có tia Om là tia đối của tia Ot nên:

tOy + mOy = tOm

mOy = tOm - tOy

mOy = 180o - 35o

mOy = 145o

8 tháng 8 2021

xl , mik gửi nhầm bài

22 tháng 4 2018
Mong các bạn giúp mk