K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2021

Hình như đề sai rồi cậu!!!

24 tháng 6 2018

a )  ta có OM là tia phân giác của góc xOy 

=> xOm =  \(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

tia On là tia phân giác của góc xOz

=> xOn = \(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60\)độ 

=> MOy = xOy - xOM = 40 - 20 = 20 độ 

=> yON = xON - xOY = 60 - 40 = 20 độ

b ) Theo câu a ta có  

yOn = 20 độ ;   MOy = 20 độ 

=> Oy là tia phân giác của góc MON 

c)  Ta có 

zOn = xOn = 60 độ ( ON là tia phân giác ... )

yON = 20 độ 

=> yOz = 60 + 20 = 80 độ 

=> tOz = yOt - yOz = 180 - 80 = 100 độ 

26 tháng 4 2020

<p><em>=&gt; xOm = &nbsp;<span class="math-q mathquill-rendered-math mathquill-editable" mathquill-block-id="1"><span class="textarea"><textarea></textarea></span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="2"><span class="numerator" mathquill-block-id="4"><var mathquill-command-id="3">x</var><var mathquill-command-id="5">O</var><var mathquill-command-id="7">y</var></span><span class="denominator" mathquill-block-id="10"><span mathquill-command-id="9">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0">&nbsp;</span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="12">=</span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="14"><span class="numerator" mathquill-block-id="16"><span mathquill-command-id="15">4</span><span mathquill-command-id="17">0</span></span><span class="denominator" mathquill-block-id="20"><span mathquill-command-id="19">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0">&nbsp;</span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="22">=</span><span mathquill-command-id="24">2</span><span mathquill-command-id="26">0</span></span>độ</em></p>

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

26 tháng 3 2017

Ai tk mình đi mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại!!!

1 tháng 4 2020

Hình tự vẽ nha!
a.Om là tia phân giác của góc xOy
=>mOy=mOx=xOy/2=50/2=25 độ
On là tia phân giác của góc xOz
=>xOn=nOz=xOz/2=120/2=60 độ
vì mOx<xOn => Ox nằm giữa hai tia Om và On
b.vì Ox nằm giữa hai tia Om và On=>xOm+xOn=mOn
=>25+60=mOn=>mOn=85 độ 

1 tháng 4 2020

a) Tia Om, On và Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì nếu lấy hai điểm A bất kì trên tia Ox và B bất kì trên tia Oz (điểm A và B không trùng với điểm O) thì tia Oy, Om, On cắt tia AB ở 1 điểm giữa tia AB. 

b) Số đo góc xOm: 500 : 2 = 250

Số đo góc xOn: 1200 : 2 = 600

Số đo góc mOn: 600 - 250 = 350


 

5 tháng 5 2019

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có: xOy=40 độ; xOz= 120 độ

                    xoy+yoz=xoz

thay số:       40+yoz=120 độ

=> 120-40=80. vậy yoz=80 độ

a) Vì Om là tia phân giác của xOy nên:

xom=moy=\(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

Vì On là tia phân giác của xOz nên:

xOn=nOz=\(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60^o\)

Vì Oy nằm giữa Om,On nên:

mOy+yOn= mOn

thay số: 20+20=mOn

                        =40

vậy mOn = 40 độ

b) tia oy  là tia phân giác của mOn vì:

mOy+yOn=mOn

20+20=40(theo a.)

c) Vì ot là tia đối của Oy nên:

yOz+tOz=tOy

80+tOz=180

=> toz=180-80=100

xl bn nha mik ko biết vẽ hình trên olm,nhưng bn dựa vào cách lm để vẽ nha

~hok tốt~

5 tháng 5 2019

Hình vẽ đâu ???

19 tháng 4 2020

các bạn giúp mik với

5 tháng 4 2021

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc x O y < góc  x O z ( 50 0 < 120 0 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

5 tháng 4 2021

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy<xOz

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

Vì Om là tia phân giác của xOy

=>xOm=xOy:2=50o:2=25o