K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N-E=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=18\\Z=P=E=17\end{matrix}\right.\)

=>A=P+N=17+18=35(đ.v.C)

=> KH nguyên tử M: \(^{35}_{17}Cl\)

21 tháng 8 2021

Bài này bắt buộc hpt hay sao vậy ạ ?

 

 

\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\)  \(là\) \(1hạt\).

\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)

\(Mà\) \(e+p+n=40\)  \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\)    \(\left(2\right)\)

\(Từ\)  \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)

                     \(\Rightarrow\)  \(3p=39\)

                     \(\Rightarrow\) \(p=13\)

                     \(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)

\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\)      \(n=14\)

\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)

 

 

4 tháng 10 2021

ta có 2p+n=40

         -p+n=1

=>p=e=13

=>n=14 hạt

=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)

4 tháng 10 2021

E cảm ơn ạ

18 tháng 11 2021

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

18 tháng 11 2021

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)

Ta có: pA +eA - pB + e= 22 \(\Leftrightarrow\) 2eA - 2e= 22

mà: eA = 19 = pA

\(\Rightarrow\) 38 - 2eB = 22 \(\Rightarrow\) 2eB = 16 \(\Rightarrow\) eB = 8 = pB

Theo đề bài :2eA + 2eB + nA + nB = 92

\(\Rightarrow\) 2.19 + 2.8 + nA +nB = 92 

\(\Rightarrow\) nA + n = 38 (1)

nA - n= 8 \(\Rightarrow\) nA = 8 + nB (2)

Thay (2) vào (1), ta có: 8+n+ nB = 38

\(\Rightarrow\) 8 + 2nB = 38

\(\Rightarrow\) nB = 15 

\(\Rightarrow\) nA = 8 + 15 = 23

Vây số hạt trong nguyên tử A: p = e = 19; n=23

                                                B: p=e=8; n=15

 

8 tháng 7 2016

các bạn có thể vào giải những câu hỏi mình vừa đăng hok...mình camon nhìu nhá....các bạn học giỏi quá :D :) ;)yeuyeuyeu

 

21 tháng 9 2021

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

11 tháng 10 2021

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

5 tháng 10 2021

undefined