K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=28\\E=N-1\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=28\\E=N-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

Bài 1:

Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)

23 tháng 9 2021

thế tên nguyên tử ; là j bạn

 

Đề bài sai r bn ơi.

14 tháng 10 2021

Vì \(e=p\)

\(2p+n=28\) (1)

Vì trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện 8 hạt

\(2p-n=8\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\left(2p+n\right)+\left(2p-n\right)=28+8\)

\(4p=36\)

\(p=9\)

\(e=9\)

Thay vào \(2p-n=8\)

\(2.9-n=8\)

\(18-n=8\)

\(n=8\)

14 tháng 10 2021

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}e+p+n=28\\e+p-n=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\2p-n=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

26 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=60\\p=e=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=20\)

18 tháng 3 2021

Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)

=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b

Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)

_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1

_ MX = 2b

Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19

⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19

⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)

Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8

⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O

⇒CTPT:Na2O.

18 tháng 3 2021

Đặt số proton, notron là P, N

Ta có:   \(\dfrac{\text{2 M R x 100}}{\text{2 M R + M X}}\) =74,19       (1)

NR  - PR = 1  ⇒ NR = PR + 1         (2)

PX = NX                                         (3)

2PR + PX = 30  ⇒ PX =  30  - 2PR  (4)

Mà  M = P + N                              (5)                                             

Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:

\(\dfrac{\text{P R + N R}}{\text{P R + N R + P X}}\)=0,741

\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{2 P R + 1 + 30 − 2 P R}}\)=0,7419

\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{31}}\)=0,7419

⇒ PR = 11 (Na)

Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)

Vậy CTHH: Na2O

18 tháng 3 2021

Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)

=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b

Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)

_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1

_ MX = 2b

Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19

⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19

⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)

Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8

⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O

⇒CTPT:Na2O.