K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Tham khảo!

1

Từ láy: ríu rít, chập chờn

2

-Biện pháp tu từ:

 +Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy

 +Nhân hóa:

   (*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

       Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy

   (*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ

-Tác dụng:

 +Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn

 +Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại

 +Gợi hình gợi tả

 

3,

Bạn bè tụm năm, tụm bảy trong những buổi trưa hè. Hình ảnh đảo ngữ, cách nói ẩn dụ giúp ta liên tưởng được sự thân thiết gần gủi của tác giả với con sông quê.Đó là mối tình nồng đối với con sông, nghệ thuật nhân hóa cùng phép đối trong hai câu thơ đã diễn tả được điều ấy.

 

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Biện pháp tu từ:

 +Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy

 +Nhân hóa:

   (*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

       Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy

   (*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ

-Tác dụng:

 +Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn

 +Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại

 +Gợi hình gợi tả

 

  
15 tháng 11 2021

Bạn ơi cho mình hỏi trong đây có biện pháp ẩn dụ không vậy bạn

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. - Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.”Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.

- Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.”

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Phân biệt các từ ghép: ráo hoảnh, chiếc giường.

Câu 3: Nhân vật anh và em là ai?  Chi tiết người em đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ và bắt anh hứa không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau gợi cho em những suy nghĩ gì?

Câu 4: Từ văn bản trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của tình cảm gia đình với mỗi người trong cuộc sống bằng một đoạn văn khoảng 10-15 câu.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi- Anh xin hứaTôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi- Anh xin hứaTôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút. ( Cuộc chia tay của những con búp bê - Theo Khánh Hoài, tuyển tập thơ- văn được giải thưởng trong cuộc thi viết về quyền trẻ em, năm 1992)

Câu 1(3. 0 điểm): a. Qua đoạn văn trên, em hãy xác định 2 từ ghép và phân loại chúng.( 2đ)b. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn văn trên. ( 1đ)

0
31 tháng 8 2021

Em tham khảo:

a, - Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:

+ Ẩn dụ hình thức:  “Nước gương trong”

+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”

+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Hiệu quả:  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.

b, BPTT: điệp ngữ " Vì"

 - Nhấn mạnh tình cảm của người cháu đối với người bà. Đồng thời điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất.

31 tháng 8 2021

a) - Biện pháp tu từ: 

+ Ẩn dụ hình thức:  “Nước gương trong”

+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”

+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng 

 

b) - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: "Vì"

- Tác dụng: Làm rõ lí do chiến đấu của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc

Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.- Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.- Anh xin hứa.Tôi mếu máo trả lời và đứng...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.

- Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

- Anh xin hứa.

Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút.” (Ngữ văn 7, tập một)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

2. Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn văn là gì?

3. Văn bản chứa đoạn trích trên dùng ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể đó có tác dụng gì?

4. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Theo em, hành động của nhân vật người em trong đoạn văn có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện nội dung của văn bản?

5. Tìm các từ láy trong đoạn văn và phân loại. (chưa học nên các con chưa làm nhé)

6. Viết một đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật người em trong văn bản chứa đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 02 từ ghép đẳng lập. Gạch chân và chú thích.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:           ...Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em tụt lại xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.-        Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.-        Anh xin hứa.Tôi mếu máo trả lời và...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

           ...Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em tụt lại xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.

-        Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

-        Anh xin hứa.

Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút.

              (Khánh Hoài, trích “Cuộc chia ta của những con búp bê”)

1, Đoạn trích được kể qua lời của nhân vật nào? Tại sao tác giả lại chọn nhân vật ấy để kể lại câu chuyện này? (1 điểm)

2, Xét về cấu tạo, những từ in đậm trong đoạn trích trên được xếp vào loại từ nào? Hãy phân loại chúng. (1 điểm)

3, Em hiểu “chôn chân” ở đây nghĩa là gì? Việc sử dụng từ “chôn chân” trong đoạn văn diễn tả điều gì?. (1 điểm)

4, Tại sao người em lại đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ? Qua hành động của người em chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân? (1 điểm)

5, Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để trình bày cảm nhận của  mình về tình anh em của Thành và Thủy trong văn bản. Đoạn văn có sử dụng một từ láy, một cụm tính từ (gạch chân và ghi chú thích). (2 điểm)

0