K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Đáp án B

Tốc độ tiến hóa của vi khuẩn nhanh hơn so với các loài động vật, thực vật là do: (1) Hệ gen đơn bội; (3) Tốc độ sinh sản nhanh; (4) Gen đột biến biểu hiện thành kiểu hình ngay

5 tháng 10 2017

Các kết luận đúng: (1), (2), (4).

CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó tác động đến tần số alen.

CLTN có thể tác động theo 1 số hướng, mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chọn lọc (chọn lọc phân hóa).

Chọn B.

2 tháng 5 2017

Đáp án A

Các kết luận đúng về chọn lọc tự nhiên là

(1)CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi

(2)CLTN tác động đào thải alen trội sẽ thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải alen lặn

 

(4)CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao (vi khuẩn đơn bội, 1 KG biểu hiện 1KH) 

27 tháng 10 2017

Đáp án B

1 tháng 6 2018

Đáp án A

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) sai, các cá thể cùng sống trong 1 khu vực địa lí nhưng nếu chúng sống trong các điều kiện sinh thái khác nhau thì CLTN vẫn diễn ra theo các hướng khác nhau.

(4) đúng, do vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh, hệ gen đơn bội nên 1 alen có trội hay có hại được biểu hiện ngay ra kiểu hình.

(5) sai, CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, từ đó tác động kiểu gen.

Vậy các ý đúng là: (1), (2), (4).

17 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

I đúng.

II đúng.

III sai, các cá thể cùng sống trong 1 khu vực địa lí nhưng nếu chúng sống trong các điều kiện sinh thái khác nhau thì CLTN vẫn diễn ra theo các hướng khác nhau.

IV đúng, do vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh, hệ gen đơn bội nên 1 alen có trội hay có hại được biểu hiện ngay ra kiểu hình.

Vậy các ý đúng là: I, II, IV.

13 tháng 3 2017

Đáp án A

Nội dung I, II, IV đúng.

Nội dung III sai. Nếu điều kiện sinh thái khác nhau thì chọn lọc tự nhiên có thể tích lũy biến dị theo các hướng khác nhau. Ví dụ như trong tiến hóa hình thành loài cùng khu vực địa lý.

Vậy có 3 nội dung đúng

25 tháng 3 2019

Đáp án C

1 sai CLTN có thể tác động gián tiếp lên kiểu gen.

2 sai vì đó là vai trò của CLNT.

3 sai vì CLTN diễn ra ngay cả trong điều kiện môi trường ổn định. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động để chọn lọc kiểu hình phù hợp nhất giúp sinh vật thích nghi tốt với điều kiện môi trường.

4 sai vì làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen.

5 sai vì đó là nội dung của chọn lọc nhân tạo.

6 sai vì chọn lọc tự nhiên đã tác động từ giai đoạn tiến hóa hóa học.

7 đúng vì Ecoli là sinh vật nhân sơ, ruồi giấm là SV nhân thực. Sinh vật nhân sơ với hệ gen đơn bội nên các kiểu gen lặn biểu hiện thành kiểu hình, tốc độ sinh sản nhanh giúp chọn lọc tự nhiên nhanh chóng làm thay đổi tần số alen hơn so với tác động lên sinh vật nhân thực.

8 sai vì alen a có thể tồn tại trong quần thể ở dạng Aa với tần số thấp, không biểu hiện ra kiểu hình nên chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hết alen lặn.

16 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Đột biến ngoài vai trò là nguồn nguyên liệu tiến hóa sơ cấp, nó còn gây ra một áp lực làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. Áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tương đối của alen bị đột biến. Tần số đột biến đối với từng gen rất thấp, nên áp lực của quá trình đột biến là không đáng kể, nhất là đối với những quần thể lớn.

Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình thông qua đó làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.

Quá trình đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa, thông qua quá trình giao phối tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

STUDY TIP

Sự hình thành loài mới cần được hiểu rằng sự xuất hiện của một cá thể thích nghi chưa phải là sự xuất hiện loài mới. Nó phải được sinh sản, nhân lên về số lượng thành một quần thể và đứng vững qua chọn lọc tự nhiên như một khâu trong hệ sinh thái. Do đó, sự hình thành loài mới gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi.