K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Tính theo hai cách:

\(R=\frac{U}{I};R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\rho\) là điện trở xuất của vật liệu

Suy ra: \(\rho=\frac{U}{I}\cdot\frac{S}{l}=\frac{ES}{I}\), trong đó có điện trường \(E=\frac{U}{l}\)

Cường độ dòng điện \(I\) đo bằng tổng điện lượng chạy qua diện tích \(S\) của đường dẫn trong 1 giây. Nếu \(v_{Na}\)\(v_{CI}\) là tốc độ có hướng của các ion Na và CI, n là mật độ các ion này, thì ta có: \(I=eS\left(v_{Na}+v_{CI}\right)n=eS\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)nE\)

Suy ra: \(\rho=\frac{ES}{I}=\frac{1}{en\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)}\)

Với \(n=\frac{0,1mol}{l}=0,1\cdot6,023\cdot10^{23}\cdot10^3=6,023\cdot10^{25}\cdot m^{-3}\)

 

11 tháng 3 2019

n1 là mật độ hạt tải điện ion Na+; n2 = mật độ hạt tải điện là ion Cl-.

σ là độ dẫn điện; ρ = 1/ σ là điện trở suất.

Vì Na+ nhẹ hơn Cl- nên có độ linh động μ+ > μ-;

μ+ = 6,8.10-8 m2/ V.s; μ- = 4,5.10-8 m2/ V.s

Khi phân li, số ion Na+ bằng số ion Cl-. Do đó, theo đề:

n0 là nồng độ của dung dịch NaCl:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

→ n1 = n2 = n = n0.NA = 100.6,02.1023 = 6,02.1025 hạt/m3

Tốc độ chuyển động có hướng của các ion trong nước có thể tính theo công thức: v = μ.E

Mà ta có: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 nên ta được:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Độ dẫn điện của dung dịch NaCl là:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

→ Điện trở suất của dung dịch NaCl:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

17 tháng 2 2018

a) Ta có:  R đ = U đ 2 P đ = 3 Ω   ;   R 2 đ = R 2 + R đ = 12 Ω ;

U 2 đ = U 3 p = U C B = I A 2 . R 2 đ = 4 , 8 V   ;   I 3 p = I 3 = I p = I A 1 - I A 2 = 0 , 2 A ;

R 3 p = U 3 p I 3 p = 24 Ω   ;   R p = R 3 p - R 3 = 22 Ω

b) Điện trở mạch ngoài:  R = R 1 + R C B = R 1 + U C B I = 28 Ω ;

I = n e R + n r ⇒ 16 , 8 + 0 , 3 n = 1 , 5 n ⇒ n = 14   n g u ồ n

Công suất của bộ nguồn:  P n g = I . n e = 12 , 6 W .

c) Số chỉ vôn kế:  U V = U N = I R = 16 , 8 V .

d) Khối lượng bạc giải phóng:  m = 1 F . A n . I p . t = 0 , 432 g .

e) I đ = I A 2 = 0 , 4 A < I đ m = P đ U đ = 1 A ;   đ è n   s á n g   y ế u   h ơ n   m ứ c   b ì n h   t h ư ờ n g

22 tháng 1 2019

Chọn B

8 tháng 3 2018

a)  E b = 4 e = 6 V   ;   r b = 4 r 2 = 1 Ω   ;   R đ = U đ 2 P đ = 3 Ω ;

R đ 2 = R đ + R 2 = 6 Ω   ;   R B 3 = R B + R 3 = 3 Ω   ;   R C B = R đ 2 R B 3 R đ 2 + R B 3 = 2 Ω ;

R = R 1 + R C B = 4 Ω   ;   I = E b R + r b = 1 , 2 A .

b)

U C B = U đ 2 = U B 3 = I R C B = 2 , 4 V   ;   I B 3 = I B = I 3 = U B 3 R B 3 = 0 , 8 A ; m = 1 F . A n I B t = 0 . 512 g .

c)  I đ 2 = I đ = I 2 = U đ 2 R đ 2 = 0 , 4 A ;

U M N = V M - V N = V M - V C + V C - V N = - U C M + U C N = - I đ R đ + I B R B = - 0 , 4 V .

26 tháng 12 2017

Đáp án A

25 tháng 12 2017

a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân:

Ta có:  m = 1 F . A n . I p . t ⇒ I p = m F n A t = 0 , 48 . 96500 . 2 64 ( 16 . 60 + 5 ) = 1 , 5 ( A )

   b) Điện trở của bình điện phân:

Vì điện trở của ampe kế không đáng kể nên mạch ngoài có:  ( R p   n t   ( R 2   / /   R 3 ) )   / /   R 1

R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω   ;   U A B = U 1 = U p 23 = I p ( R p + R 23 ) = 1 , 5 . ( R p + 2 ) = 1 , 5 R p + 3 ;

I 1 = U 1 R 1 = 1 , 5 R p + 3 3 = 0 , 5 R p + 1   ;   I = I 1 + I 2 = 0 , 5 R p + 1 + 1 , 5 = 0 , 5 R p + 2 , 5 ; U A B = E - I r   ⇒   1 , 5 R p + 3 = 13 , 5 - ( 0 , 5 R p + 2 , 5 ) . 1   ⇒   R p = 4 Ω .

c) Số chỉ của ampe kế:

Ta có:  U 1 = 1 , 5 R p + 3 = 1 , 5 . 4 + 3 = 9 ( V )   ;   I 1 = U 1 R 1 = 9 3 = 3 ( A ) ;

U 23 = U 2 = U 3 = I p R 23 = 1 , 5 . 2 = 3 ( V )   ;     I 2 = U 2 R 2 = 3 4 = 0 , 75 ( A ) ; I A = I 1 + I 2 = 3 + 0 , 75 = 3 , 75 ( A ) .

d) Công suất mạch ngoài:  U N = U A B = U 1 = 9 V   ;   I = I 1 + I p = 3 + 1 , 5 = 4 , 5 ( A ) ;

P = U N . I = 9 . 4 , 5 = 40 , 5 ( W ) .

24 tháng 5 2019

a) Ta có:  m = 1 F A n I t ⇒ I = m F n A t = 5 A   ;   R 12 = R 1 R 2 R 1 + R 2 = 2 Ω ;

U 12 = U 1 = U 2 = I R 12 = 10 V   ;   I 1 = U 1 R 1 = 10 3 A   ;   I 2 = U 2 R 2 = 5 3 A .

b) Khi bỏ mạch ngoài thì  U V = E b = 2 e ⇒ e = U V 2 = 10 V ;

R = R 12 + R p = 2 , 5 Ω   ;   I = E b R + r 2 + r ⇒ 12 , 5 + 7 , 5 r = 20 ⇒ r = 1 Ω

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 4 E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 5 r 2 = 2 , 5 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch  AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = ...
Đọc tiếp

Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 4 E 2 = 12 V , điện trở trong r 1 = 5 r 2 = 2 , 5 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch  AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = 6 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, có hoá trị n = 1. Mắc điện trở R nối tiếp với bình điện phân R B , sau đó mắc song song với đèn Đ: ( R   n t   R B )   / /   R Đ ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây.

b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,5 A. Tính  R X và nhiệt lượng toả ra trên  R X trong thời gian 45 phút.

1
3 tháng 12 2019

 Sơ đồ mạch điện

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 3 = 15 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 2 , 5 + 0 , 5 = 3 Ω .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 3 = 12 ( Ω )   ;   I đ m = P Đ U Đ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R   n t   R B )   / /   R Đ

R R B = R + R B = 6 + 6 = 12 Ω R N = R Đ . R R B R Đ + R + R B = 12.12 12 + 6 + 6 = 6 Ω I = E b R N + r b = 15 6 + 3 = 5 3 ( A ) ; I R = I B = U N R R B = I . R N R R B = 5 3 .6 12 = 5 6 ( A ) . P R = I . R 2 . R = 5 6 . 2 . 6 = 4 , 17 ( W ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 108 1 . 5 6 . ( 2.3600 + 8.60 + 40 ) = 68 , 75 ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 0,75 A

Ta có: R N = ( R + R B ) . R X R + R B + R X = 12. R X 12 + R X  

I = I B + I B . ( R + R B ) R X = E b R N + r b

⇒ 0 , 5 + 0 , 5.12 R X = 15 12. R X 12 + R X + 3 ⇒ R X = 2 , 4 Ω

Nhiệt lượng toả ra trên  R X

I X = I B . ( R + R B ) R X = 0 , 5.12 2 , 4 = 2 , 5 A

Q X = I 2 . R X . t = 2 , 52 . 2 , 4 . 45 . 60 = 40500 ( J ) = 40 , 5 ( k J ) .

18 tháng 6 2018

Chọn C