K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2023

 

gọi số thỏa mãn đề bài là \(x^2\) ( \(x\) \(\in\) N) Theo bài ra ta có:

236 ≤ \(x^2\) ≤ 335 ⇒ 15,3 \(\le\) \(x\)  \(\le\) 18,3

⇒ \(x\) \(\in\) { 16; 17}

Vậy số chính phương có trong dãy số 236 đến 335 là:

162 và 172

 

 

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

26 tháng 9 2017

Gọi số sau khi sắp xếp là A.

Ta có: \(1+2+3+4+5+6=21\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A⋮3\\A⋮̸9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)Thượng đế sẽ giúp bác sắp xếp được. Mình tin là vậy.

26 tháng 9 2017

Khó quá. Bài lớp 9 thật không? Hay đoán mò?

Vậy làm bài này đi:

Rút gọn: 13 + 23 + 33 + ... + n3

Làm được không?

7 tháng 5 2021

Ta sẽ CM tổng của 2 số chính phương chia 4 không thể có số dư là 3.

Thật vậy mọi số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4.

mọi số chính phương lẻ luôn chia 4 dư 1 (vì (2x+1)2=4x(x+1)+1 chia 4 dư 1)

Do đó tổng của hai số chính phương chỉ có thể có số dư 0,1 hoặc 2 khi chia cho 4

Mà các số trên đều được viết dưới dạng 11...1=10...0+11.

Mà 10...0 chia hết cho 4 và 11 chia 4 dư 3 nên dãy số này không có số nào biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số chính phương (đpcm)

Giả thuyết PoincaréHenri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ:...
Đọc tiếp
  1. Giả thuyết Poincaré
    Henri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,
    một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20

    Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ: bạn sẽ nhận được hai mảnh bóng vỡ. Làm lại như vậy với một cái phao (hay một vật hình xuyến): lần này bạn không được hai mảnh phao vỡ mà chỉ được có một.
    Trong hình học topo, người ta gọi quả bóng đối lập với cái phao, là một về mặt liên thông đơn giản. Một điều rất dễ chứng minh là trong không gian 3 chiều, mọi bề mặt liên thông đơn giản hữu hạn và không có biên đều là bề mặt của một vật hình cầu.
    Vào năm 1904, nhà toán học Pháp Henri Poincaré đặt ra câu hỏi: Liệu tính chất này của các vật hình cầu có còn đúng trong không gian bốn chiều. Điều kỳ lạ là các nhà hình học topo đã chứng minh được rằng điều này đúng trong những không gian lớn hơn hoặc bằng 5 chiều, nhưng chưa ai chứng minh được tính chất này vẫn đúng trong không gian bốn chiều.
  2. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  3. Các phương trình của Yang-Mills
    Các nhà toán học luôn chậm chân hơn các nhà vật lý. Nếu như từ lâu, các nhà vật lý đã sử dụng các phương trình của Yang-Mills trong các máy gia tốc hạt trên toàn thế giới, thì các ông bạn toán học của họ vẫn không thể xác định chính xác số nghiệm của các phương trình này.
    Được xác lập vào những năm 50 bởi các nhà vật lý Mỹ Chen Nin Yang và Robert Mills, các phương trình này đã biểu diễn mối quan hệ mật thiết giữa vật lý về hạt cơ bản với hình học của các không gian sợi. Nó cũng cho thấy sự thống nhất của hình học với phần trung tâm của thể giới lượng tử, gồm tương tác tác yếu, mạnh và tương tác điện từ. Nhưng hiện nay, mới chỉ có các nhà vật lý sử dụng chúng…
  4. Giả thuyết Hodge
    Euclide sẽ không thể hiểu được gì về hình học hiện đại. Trong thế kỷ XX, các đường thẳng và đường tròn đã bị thay thế bởi các khái niệm đại số, khái quát và hiệu quả hơn. Khoa học của các hình khối và không gian đang dần dần đi tới hình học của “tính đồng đẳng”. Chúng ta đã có những tiến bộ đáng kinh ngạc trong việc phân loại các thực thể toán học, nhưng việc mở rộng các khái niệm đã dẫn đến hậu quả là bản chất hình học dần dần biến mất trong toán học. Vào năm 1950, nhà toán học người Anh William Hodge cho rằng trong một số dạng không gian, các thành phần của tính đồng đẳng sẽ tìm lại bản chất hình học của chúng…
  5. Giả thuyết Riemann
    2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự. Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. Và theoDavid Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại. Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức.
    Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.
  6. Các phương trình của Navier-Stokes
    Chúng mô tả hình dạng của sóng, xoáy lốc không khí, chuyển động của khí quyển và cả hình thái của các thiên hà trong thời điểm nguyên thủy của vũ trụ. Chúng được Henri Navier và George Stokes đưa ra cách đây 150 năm. Chúng chỉ là sự áp dụng các định luật về chuyển động của Newton vào chất lỏng và chất khí. Tuy nhiên, những phương trình của Navier-Stokes đến nay vẫn là một điều bí ẩn của toán học: người ta vẫn chưa thể giải hay xác định chính xác số nghiệm của phương trình này. “Thậm chí người ta không thể biết là phương trình này có nghiệm hay không” – nhà toán học người Mỹ Charles Fefferman nhấn mạnh – “Điều đó cho thấy hiểu biết của chúng ta về các phương trình này còn hết sức ít ỏi”.
  7. Giả thuyết của Birch và Swinnerton-Dyer
    Những số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn giản như thế nếu các hệ số và số mũ của phương trình này phức tạp hơn… Người ta cũng biết từ 30 năm nay rằng không có phương pháp chung nào cho phép tìm ra số các nghiệm nguyên của các phương trình dạng này. Tuy nhiên, đối với nhóm phương trình quan trọng nhất có đồ thị là các đường cong êlip loại 1, các nhà toán học người Anh Bryan Birch và Peter Swinnerton-Dyer từ đầu những năm 60 đã đưa ra giả thuyết là số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào một hàm số f: nếu hàm số f triệt tiêu tại giá trị bằng 1 (nghĩa là nếu f(1)= 0), phương trình có vô số nghiệm. nếu không, số nghiệm là hữu hạn.
    Giả thuyết nói như thế, các nhà toán học cũng nghĩ vậy, nhưng đến giờ chưa ai chứng minh được…

    Người ta thấy vắng bóng ngành Giải tích hàm (Functional analysí) vốn được coi là lãnh vực vương giả của nghiên cứu toán học. Lý do cũng đơn giản : những bài toán quan trọng nhất của Giải tích hàm vừa mới được giải quyết xong, và người ta đang đợi để tìm được những bài toán mới. Một nhận xét nữa : 7 bài toán đặt ra cho thế kỉ 21, mà không phải bài nào cũng phát sinh từ thế kỉ 20. Bài toán P-NP (do Stephen Cook nêu ra năm 1971) cố nhiên là bài toán mang dấu ấn thế kỉ 20 (lôgic và tin học), nhưng bài toán số 4 là giả thuyết Riemann đã đưa ra từ thế kỉ 19. Và là một trong 3 bài toán Hilbert chưa được giải đáp !
    Một giai thoại vui: Vài ngày trước khi 7 bài toán 1 triệu đôla được công bố, nhà toán học Nhật Bản Matsumoto (sống và làm việc ở Paris) tuyên bố mình đã chứng minh được giả thuyết Riemann. Khổ một nỗi, đây là lần thứ 3 ông tuyên bố như vậy. Và cho đến hôm nay, vẫn chưa biết Matsumoto có phải là nhà toán học triệu phú đầu tiên của thế kỉ 21 hay chăng..
9
17 tháng 3 2016

đền tiền thuốc mắt đi ! đọc xong hoa hít mắt rùi

17 tháng 3 2016

hay quá, h em rồi em h lại cho

19 tháng 8 2017

Dựa vào hình vẽ, ta tính được
AB=52−−√AC=160−−−√BC=10AB=52AC=160BC=10
Lần lượt gán: 
52−−√52 ShiftShift STOSTO AA
160−−−√ShiftSTOB160ShiftSTOB
10ShiftSTOC10ShiftSTOC
(A+B+C):2ShiftSTOD(A+B+C):2ShiftSTOD

Sử dụng công thức herong
Bấm D(D−A)(D−B)(D−C)−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−√D(D−A)(D−B)(D−C)
Kết quả ra 36

Sử dụng trên Fx 570ES-Plus

Dựa vào hình vẽ, ta tính được
AB=52−−√AC=160−−−√BC=10AB=52AC=160BC=10
Lần lượt gán: 
52−−√52 ShiftShiftSTOSTO AA
160−−−√ShiftSTOB160ShiftSTOB
10ShiftSTOC10ShiftSTOC
(A+B+C):2ShiftSTOD(A+B+C):2ShiftSTOD

Sử dụng công thức herong
Bấm D(D−A)(D−B)(D−C)−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−√D(D−A)(D−B)(D−C)
Kết quả ra 36

28 tháng 5 2017

gọi chiều rộng=x ,chiều dài = x+6 , điều kiện x>0

Bình phương đường chéo = x2 + (x+6)2 ( áp dụng định lý pytagos)

Chu vi = 2(x+x+6)

Bình phương đường chéo gấp 5 lần chu vi nên ta có Phương Trình :

 x2 + (x+6)= 10(x+x+6) giải PT này, ta đc x1=6 ( thỏa mãn đk) ; x2=-2 ( không thỏa mãn Đk) 

Kết luận, chiều dài là 6m, chiều rộng là 12m

28 tháng 5 2017

Câu 1: gọi số gế trong một dãy là x, số dãy gế là y ta có phương trinh :x.y=100 (1)

sau khi thay đổi số gế và số dãy ta có phương trình :(x-1)(y-2)= 100-28 <=> xy-2x-y+2 = 72 <=> 2x+y = 30 <=> y = 30 -2x (2)

thế 2 vào 1 ta có : x(30-2x)=100 <=> \(x^2-15x+50=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\Rightarrow y=10\\x=5\Rightarrow y=20\end{cases}}\)kết luận nghiệm

Câu 2:Gọi số sản phần cần hoàn thành là :x

số sản phẩn dự kiến làm trong 1 ngày là : 0,1x

Khi tăng năng xuất sản phầm ta có phương trình :

\(\left(0,1+5\right)8=x\Leftrightarrow0,8x+40=x\Leftrightarrow0,2x=40\Leftrightarrow x=200\)sản phẩm

Câu 3:gọi chiều rộng là x>0 ,chiều dài là x+6

chu vi của hcn là : 2(x+x+6)=4x+12

độ dài của đường chéo là : \(\sqrt{x^2+\left(x+6\right)^2}=\sqrt{x^2+x^2+12x+36}=\sqrt{2x^2-12x+36}\)

theo giả thiết ta có phương trình:

\(\left(\sqrt{2x^2-12x+36}\right)^2=5\left(4x+12\right)\Leftrightarrow2x^2-12x+36=20x+60\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x-24=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-2\end{cases}}\)loại x= -2 

vậy chiều rộng là 6, chiều dài là 12

21 tháng 1 2019

đáp án được hiển thị trong

5 phút tới

..................

21 tháng 1 2019

     Bài này làm như sau :

- Các số ở hàng chục nghìn là : 1 , 2 , 3 , 4 , 5

- xét 5 là số hàng chục nghìn thì ta được 1 số thỏa mãn

 -xét 4 là số hàng chục nghìn thì ta có 5 số thỏa mãn

 -xét 3 là số hàng chục nghìn thì ta có 25 số thỏa mãn

- xét 2 số hàng nghìn thì ta có 125 số thỏa mãn

- xét 1 là số hàng trăm thì ta được 625 số thỏa mãn

Ta lấy 1 + 5 + 25 + 125 + 625 = 781

                                Vậy ta có  781 số thỏa mãn yêu cầu của bài

CÔNG BỐ ĐÁP ÁN CÂU ĐỐ QUY LUẬT 1,2,4,8,16,31,?Đáp án chính xác: 57, 99, 163.Quy luật dãy số: thứ tự các số trong dãy số là n tượng trưng cho số hình nhỏ được chia bởi việc lấy 1 hình tròn có n điểm (không thẳng hàng) và nối chéo tất cả các điểm với nhau. Công thức tính số hình đó là: \(A=1+C^n_2+C^n_4\). Với n = 7, 8 và 9 ta sẽ thu được các kết quả trên.Tuy nhiên, vẫn có một số đáp án khác được chấp nhận,...
Đọc tiếp

CÔNG BỐ ĐÁP ÁN CÂU ĐỐ QUY LUẬT 1,2,4,8,16,31,?

Đáp án chính xác: 57, 99, 163.

Quy luật dãy số: thứ tự các số trong dãy số là n tượng trưng cho số hình nhỏ được chia bởi việc lấy 1 hình tròn có n điểm (không thẳng hàng) và nối chéo tất cả các điểm với nhau. Công thức tính số hình đó là: \(A=1+C^n_2+C^n_4\). Với n = 7, 8 và 9 ta sẽ thu được các kết quả trên.

Tuy nhiên, vẫn có một số đáp án khác được chấp nhận, mặc dù có thể giải thích chưa thuyết phục:

loading...

loading...

Những bạn Lương Quý và Nguyễn Lê Huy Hoàng sẽ nhận 6GP vì đã đưa ra câu trả lời khá đúng nhé!

Ngoài ra, sự kiện IELTS Speaking Mock Test - Season 1 chỉ còn mở đơn đăng kí vé Miễn phí còn 2 ngày thôi đó. Với vé VIP, chúng mình sẽ mở 9 ngày nữa! Link: https://forms.gle/LbbWiQiDsxQFQWTJ9

15
5 tháng 3 2023

chúc mừng 2 bạnhihi