K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

đáp án được hiển thị trong

5 phút tới

..................

21 tháng 1 2019

     Bài này làm như sau :

- Các số ở hàng chục nghìn là : 1 , 2 , 3 , 4 , 5

- xét 5 là số hàng chục nghìn thì ta được 1 số thỏa mãn

 -xét 4 là số hàng chục nghìn thì ta có 5 số thỏa mãn

 -xét 3 là số hàng chục nghìn thì ta có 25 số thỏa mãn

- xét 2 số hàng nghìn thì ta có 125 số thỏa mãn

- xét 1 là số hàng trăm thì ta được 625 số thỏa mãn

Ta lấy 1 + 5 + 25 + 125 + 625 = 781

                                Vậy ta có  781 số thỏa mãn yêu cầu của bài

1 tháng 7 2016

Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau : Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau : 1235831459437......
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?
2 + 0 = 2 tức là chữ số tiếp theo phải là 2 chứ không phải là 0
0 + 0 = 0 tức là chữ số tiếp theo phải là 0 chứ không phải là 5
Vậy không có số 2005
Còn 1 lí do khác để kết luận
12358314594370774156178538190998
Dãy số không thể chứa 2 số liên tiếp là không được.

Bài 4: Tìm số dư của phép chia cho 9. CHIA9.PAS Cho một số nguyên dương N có M chữ số. Yêu cầu: Tìm số dư của phép chia số N cho 9. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CHIA9.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương M là số lượng chữ số của số N (1 ≤ M ≤ 100). - Dòng 2: Ghi M chữ số của số N, các chữ số được ghi liền nhau. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CHIA9.OUT, theo cấu trúc như...
Đọc tiếp

Bài 4: Tìm số dư của phép chia cho 9. CHIA9.PAS Cho một số nguyên dương N có M chữ số. Yêu cầu: Tìm số dư của phép chia số N cho 9. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CHIA9.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương M là số lượng chữ số của số N (1 ≤ M ≤ 100). - Dòng 2: Ghi M chữ số của số N, các chữ số được ghi liền nhau. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CHIA9.OUT, theo cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương Q, là số dư tìm được. Ví dụ: CHIA9.INP CHIA9.OUT 5 74283 6

Bài 5: Tìm số sát sau - SOSATSAU.PAS Cho số tự nhiên A có N chữ số. Hãy hoán vị các chữ số trong A để thu được số B thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: - B lớn hơn A. - B nhỏ nhất. Dữ liệu vào: Cho trong file SOSATSAU.INP có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số N là số lượng chữ số của A (0a[i-1]. Do đoạn cuối giảm dần, điều này thực hiện bằng cách tìm từ cuối dãy lên đầu gặp chỉ số k đầu tiên thỏa mãn a[k]>a[i-1] (có thể dùng tìm kiếm nhị phân) - Đảo giá trị a[k] và a[i-1] - Lật ngược thứ tự đoạn cuối giảm dần (từ a[i] đến a[k]) trở thành tăng dần + Nếu không tìm thấy tức là toàn dãy đã sắp xếp giảm dần, đây là hoán vị cuối cùng.

Bài 2. MẬT KHẨU. Cu Tí thường xuyên tham gia thi lập trình trên mạng. Vì đạt được thành tích cao nên Tí được gửi tặng một phần mềm diệt virus. Nhà sản xuất phần mềm cung cấp cho Tí một mã số là một dãy gồm các bộ ba chữ số ngăn cách nhau bởi dấu chấm và có chiều dài không quá 255 (kể cả chữ số và dấu chấm). Để cài đặt được phần mềm, Tí phải nhập vào mật khẩu của phần mềm. Mật khẩu là một số nguyên dương M được tạo ra bằng cách tính tổng giá trị các bộ ba chữ số trong dãy mã số, các bộ ba này được đọc từ phải sang trái. - Yêu cầu: Cho biết mã số của phần mềm, hãy tìm mật khẩu của phần mềm đó. - Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL2.INPgồm một dòng chứa xâu ký tự S (độ dài xâu không quá 255 ký tự) là mã số của phần mềm. - Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL2.OUTgồm một số nguyên là mật khẩu tìm được. MK.INP MK.OUT 123.234 257

Bài 6: Biến đổi số BIENDOI.PAS Cho một số nguyên dương M có K chữ số (0 < M; 1 ≤ K ≤ 200). Người ta thực hiện biến đổi số M bằng cách xóa đi trong M các chữ số 0 và sau đó sắp xếp các chữ số còn lại theo thứ tự không giảm của giá trị từng chữ số. Gọi số nguyên dương N là số thu được sau khi thực hiện biến đổi số M. Yêu cầu: Hãy tìm số nguyên dương N. Dữ liệu vào: Nhập vào từ tệp biendoi.inp số M Dữ liệu ra: Ghi ra tệp biendoi.out số N Ví dụ: M=3880247 N=234788

0
ho dãy số: -127;1038;-15;0;130;29;61;|-35| Tổng của số nhỏ nhất và lớn nhất của dãy số trên là Câu 2:Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: Trả lời:Tổng là Câu 3:Tìm  thỏa mãn: Trả lời: Câu 4:Cho M là trung điểm đoạn AB.Biết đoạn AB=8cm.Độ dài đoạn MB là  cm.Câu 5:Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93024.Số lớn nhất trong 4 số đó là Câu 6:Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn...
Đọc tiếp

ho dãy số: -127;1038;-15;0;130;29;61;|-35| 
Tổng của số nhỏ nhất và lớn nhất của dãy số trên là 

Câu 2:
Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 
Trả lời:Tổng là 

Câu 3:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời: 

Câu 4:
Cho M là trung điểm đoạn AB.Biết đoạn AB=8cm.Độ dài đoạn MB là  cm.

Câu 5:
Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93024.Số lớn nhất trong 4 số đó là 

Câu 6:
Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 20 và không lớn hơn 30,B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.Số phần tửcủa tập hợp C thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A là 

Câu 7:
Tìm  thỏa mãn:  
Trả lời: 

Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó bằng 5có số phần tử là 

Câu 9:
Hai lớp 6A; 6B cùng thu nhặt một số giấy vụn bằng nhau.Lớp 6A có 1 bạn thu được 26kg còn lại mỗi bạn thu được 11 kg ; Lớp 6B có 1 bạn thu được 25 kg còn lại mỗi bạn thu được 10kg . Tính số học sinh lớp 6B biết rằng số giấy mỗi lớp thu được trong khoảng 200kg đến 300kg.
Trả lời: Số học sinh lớp 6B là  học sinh.

Câu 10:
Tập hợp tất cả các số ,biết rằng B chia hết cho 99 là S = {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

    1
    6 tháng 7 2016

    ho dãy số: -127;1038;-15;0;130;29;61;|-35| 
    Tổng của số nhỏ nhất và lớn nhất của dãy số trên là 

    Câu 2:
    Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 
    Trả lời:Tổng là 

    Câu 3:
    Tìm  thỏa mãn: 
    Trả lời: 

    Câu 4:
    Cho M là trung điểm đoạn AB.Biết đoạn AB=8cm.Độ dài đoạn MB là  cm.

    Câu 5:
    Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93024.Số lớn nhất trong 4 số đó là 

    Câu 6:
    Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 20 và không lớn hơn 30,B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.Số phần tửcủa tập hợp C thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A là 

    Câu 7:
    Tìm  thỏa mãn:  
    Trả lời: 

    Câu 8:
    Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó bằng 5có số phần tử là 

    Câu 9:
    Hai lớp 6A; 6B cùng thu nhặt một số giấy vụn bằng nhau.Lớp 6A có 1 bạn thu được 26kg còn lại mỗi bạn thu được 11 kg ; Lớp 6B có 1 bạn thu được 25 kg còn lại mỗi bạn thu được 10kg . Tính số học sinh lớp 6B biết rằng số giấy mỗi lớp thu được trong khoảng 200kg đến 300kg.
    Trả lời: Số học sinh lớp 6B là  học sinh.

    Câu 10:
    Tập hợp tất cả các số ,biết rằng B chia hết cho 99 là S = {} 
    (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

      Câu hỏi tương tự

      Toán lớp 9

      Tải thêm câu hỏi

       Nội quy chuyên mục

       Giải thưởng hỏi đáp

      Danh sách chủ đề

      Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9

      Xếp hạng tuần

      Nguyễn Việt Hoàng

      Điểm tuần này: 495. Tổng: 1990

      Đinh Thùy Linh

      Điểm tuần này: 394. Tổng: 1494

      Trà My

      Điểm tuần này: 384. Tổng: 1981

      Nguyễn Quốc Việt

      Điểm tuần này: 371. Tổng: 2640

      Dương Đức Hiệp

      Điểm tuần này: 348. Tổng: 2155

      Trần Quỳnh Mai

      Điểm tuần này: 299. Tổng: 1649

      soyeon_Tiểu bàng giải

      Điểm tuần này: 280. Tổng: 928

      SKT_Rengar Thợ Săn Bóng Đêm

      Điểm tuần này: 204. Tổng: 1306

      Thắng Nguyễn

      Điểm tuần này: 203. Tổng: 5229

      Hoàng Phúc

      Điểm tuần này: 200. Tổng: 4092

      Bảng xếp hạng

      10 tháng 12 2023

      Bài 1:

      Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

      Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

      Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

      Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

      =>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

      =>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

      Bài 2:

      Gọi hai số cần tìm là a,b

      Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

      Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

      Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

      =>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

      =>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

      =>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

      Bài 3:

      Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

      Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

      Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

      \(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

      =>\(10a+b+10b+a=77\)

      =>11a+11b=77

      =>a+b=7(6)

      Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

      =>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

      =>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

      Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16