K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

16 + (-16) = 16 -16 = 0

(-105) + 105 = 105 – 105 = 0

Vậy 16 + (-16) = (-105) + 105 = 0.

Nhận xét: tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0.

3 tháng 12 2015

:37 + ( - 27 ) và ( - 27 )  + 37 = 0

16 + ( - 16 ) và ( - 105 ) + 105 = 0 

hai số đối nhau có tổng bằng 0 

18 tháng 5 2017

a) \(37+\left(-27\right)=10=\left(-27\right)+37\)

b) \(16+(-16)=0=(-105)+105\)

12 tháng 12 2017

a)37+(-27)=10và -27+37=10

vậy 37+(-27)=-27+37

b)16+(-16)=0 và -105+105=0

vậy 2 kết quả này bằng nhau

17 tháng 8 2021
Rất tiếc năm nay mình mới lên lớp 6 bạn ạ
17 tháng 8 2021

rồi mình k cho

25 tháng 2 2020

a) (-22).(-5) < 0

b) (-7).20 < -7

c) 13.(-16) < (-13).(-16)

d) (-39).12 = 39.(-12)

a) (-22).(-5) >0

còn lại kaka lm đúng rùi nha!!

hok tốt!!

27 tháng 10 2016

bằng 

34 

Cách 1 : Ta tìm ước của 35 và 105, ta được :

UCLN ( 35, 105 ) = 35

Cách 2 : Ta phân tích 35 và 105 ra thừa số nguyên tố , ta được : 

35 = 5.7

105 = 3. 5. 7 

=> UCLN ( 35, 105 ) = 5.7 = 35

So sánh : cả 2 kết quả đều bằng 35

=> 2 cách này bằng nhau.

27 tháng 10 2015

c1;=35

c2;=35

35=35

21 tháng 2 2018

a) 1763 + (–2) = 1763 – 2 = 1761.

Vậy 1763 + (–2) < 1763.

b) (–105) + 5 = –(105 – 5) = –100.

So sánh –100 và –105:

|–100| = 100, |–105| = 105. Mà 100 < 105 nên (–100) > (–105).

Vậy (–105) + 5 > (–105).

c) (–29) + (–11) = – (29 + 11) = –40.

So sánh –40 và –29:

|–40| = 40; |–29| = 29. Mà 40 > 29 nên (–40) < (–29).

Vậy (–29) + (–11) < (–29).

25 tháng 7 2018

a) 2018 + (– 3)  <  2018

          b) (– 105) + 5 > (– 105)

          c) (– 59) + (– 10) < (–59)

30 tháng 12 2015

a, 32^19= (2^5)^19= 2^95 

16^24 = (2^4)^24= 2^96

=> 32^19< 16^24 các câu sau làm tương tự