K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

Hihi cái này ở trên face book nè

1+sinx n =1+six=1+6=7

21 tháng 4 2019

S= 1+sinx/n

=1/n+sinx/n

=1/n+six

=1/n+6 là số tự nhiên khi và chỉ khi 1/n thuộc Z

=> 1 chia hết cho n

=> n=1;-1

Nếu n=1 => S = 7

Nếu n=-1 => S = 5

7 tháng 11 2015

1. tự viết ( có trong sgk )

2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

1 tháng 1 2017

Để thương là số tự nhiên 

=> Các trường hợp (a) ; (b) ; (c) phải chia hết 

a) n + 6 chia hết cho n - 4

n - 4 + 10 chia hết cho n - 4

=> 10 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n - 4 = 1 => n = 5

n - 4 = 2 => n = 6

n - 4 = 5 => n = 9

n - 4 = 10 => n = 14

b) 2n + 12 chia hết cho n + 2

2n + 4 + 8 chia hết cho n + 2

2.(n + 2) + 8 chia hêt cho n + 2

=> 8 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(8) = {1 ; 2 ; 4; 8}

Còn lại giống câu a

c) không biết 

2 tháng 1 2017

giống bạn Kurosaki Akatsu

13 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

1.

Giao hoán: a+b=b+a và a.b=b.a 

Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) và (a.b).c=a.(b.c)  

Cộng với số 0: a+0=0+a=a 

Nhân với số 1: a.1=1.a=a  

Phân phối của phép nhân với phép cộng: a x (b + c ) = a x b + a x c

29 tháng 3 2017

\(\frac{19n+7}{7n+11}=2\)

\(\Rightarrow x=3\)

Còn cách giải thì k xong mình nói

\(\left(\frac{-.-}{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{ }}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}\right)\)

2 tháng 1 2016

câu 1

499995

 

2 tháng 1 2016

câu 3

8888

sai thì thôi

27 tháng 12 2019

Gọi số cần tìm là x\(\left(x\in N\right)\)

Theo bài ra

\(-2x+3=-7-x\)

=.>2x-3=7+x

=>2x-x=7+3

=.>x=10

Vậy=10

17 tháng 9 2020

Câu 2:

Khoảng cách của số tự nhiên liên tiếp là 1

     Suy ra số số hạng từ 1 đến 99 là:

        (99-1):1+1=99(số hạng)

      Tổng dãy số từ 1 đến 99 là:

           (99+1).99:2=4950

           Đáp số : 4950

17 tháng 9 2020

tớ kêu trả lời 2 câu mà sao có 1 à

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }