K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

Về tốc độ phát triển: chậm chạp, công nghiệp xuống hàng thứ tư.

Nguyên nhân đó là do hậu quả của chiến tranh Pháp -Phổ( 1870-1871).

4 tháng 10 2016

Tình hình kinh tế của Pháp từ năm 1870 có thay đổi:

- Tốc độ phát trển: sự phát triển kinh tế thì tụt lùi từ một nước đứng thứ hai (sau Anh) thế giới tụt xuống hàng thứ tư( Sau MĨ, Đức, Anh)

- Nguyên nhân:

+Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ (1870-1871), Pháp bị thất bại nên phải trả một khoản tiền lớn để bồi thường cho Phổ

+Do chiến tranh nên sản xuất bị đình trệ

+Có sự mâu thuẫn trong bộ máy nhà nước

12 tháng 11 2021

* Anh

- Kinh tế

+ Sau năm 1870, kinh tế Anh giảm sút và tụt xuống hạng

- Chính trị

- Hai đảng - Đảng tự do và đảng bảo thủ thay nhau cầm quyền

- Đến năm 1914 : thuộc đảng của Anh rộng 33 km2 với 400 triệu người

- Đối ngoại

- Tiến hành xâm chiếm một hệ thống thuộc địa rộng lớn

 

12 tháng 11 2021

Pháp:

a) Về kinh tế:

- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

- Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, …. Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi xuất rất cao.

=> Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

c) Về chính trị, đối ngoại:

Sau năm 1870, nền Cộng hòa thứ ba được thành lập, đã thi hành chính sách đàn áp nhân dân, tích cực xâm lược thuộc địa.

=> Vì vậy, Pháp là đế quốc có thuộc địa lớn thứ hai thế giới (sau Anh), với 11 triệu km^2

 

3. Đức:

a) Về kinh tế:

- Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, vươn lên thứ hai thế giới (sau Mĩ).

- Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép,... chi phối nền kinh tế Đức.

b) Về chính trị, đối ngoại:

- Đức là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang, thi hành chính sách đối nội và đối ngoại hết sức phản động, như: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực và chạy đua vũ trang.

- Đức là đế quốc “trẻ”, khi công nghiệp phát triển mạnh đòi hỏi cần có nhiều vốn, nguyên liệu và thị trường. Những thứ này ở các nước châu Á, châu Phi rất nhiều nhưng đã bị các đế quốc “già’ (Anh, Pháp) chiếm hết. Vì vậy, Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường thế giới.

=> Đặc điểm của đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.



 

21 tháng 11 2018

Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội. Ở Mĩ có "vua dầu mỏ", "vua thép"; ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đa; ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng...

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.Câu 40. Nhận...
Đọc tiếp

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

2
1 tháng 8 2021

39. 

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

40.

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

1 tháng 8 2021

D

A

2 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn là: A

Do hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp- Phổ  (1870-1871), nhịp độ phát triển công nghiệp Pháp chậm lại. Công nghiệp Pháp từ hàng thứ 2 thế giới đến cuối thế kỉ XIX tụt xuống hàng thứ 4

 

17 tháng 12 2018

Do hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp- Phổ  (1870-1871), nhịp độ phát triển công nghiệp Pháp chậm lại. Công nghiệp Pháp từ hàng thứ 2 thế giới đến cuối thế kỉ XIX tụt xuống hàng thứ 4

Đáp án cần chọn là: A

24 tháng 2 2018

Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển phồn vinh của kinh tế Mĩ trong những năm 1919-1929:

- Nước Mĩ tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất không những không bị tàn phá mà còn thu được nguồn lợi khổng lồ từ cuộc chiến tranh do buôn bán vũ khí và tiền bồi thường chiến phí. Ngoài ra, trong chiến tranh Mĩ cũng thu hút được số lượng lớn các nhà khoa học phục vụ cho việc hiện đại hóa nền sản xuất

- Giai cấp tư sản Mĩ dùng nhiều biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường năng suất lao động và bóc lột công nhân.

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D