K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      P(x) = \(2{x^3} + 5{x^2} - 4x + 3\) thay x = -2 vào đa thức ta có :

\(P(-2)= 2{(-2)^3} + 5{(-2)^2} - 4.(-2)+ 3 = 2.( - 8) + 5.4 - 4.( - 2) + 3 = 15\)

b)      Q(y) =\(2{y^3} - {y^4} + 5{y^2} - y\) thay y = 3 vào đa thức ta có :

\(Q(3)=2{3^3} - {3^4} + 5{3^2} - 3 = 2.27 - 81 + 5.9 - 3 = 15\)

8 tháng 9 2023

Bài 1 :

a) \(M=\dfrac{1}{2}x^2y.\left(-4\right)y\)

\(\Rightarrow M=-2x^2y^2\)

Khi \(x=\sqrt[]{2};y=\sqrt[]{3}\)

\(\Rightarrow M=-2.\left(\sqrt[]{2}\right)^2.\left(\sqrt[]{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow M=-2.2.3=-12\)

b) \(N=xy.\sqrt[]{5x^2}\)

\(\Rightarrow N=xy.\left|x\right|\sqrt[]{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=xy.x\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=xy.\left(-x\right)\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=x^2y\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=-x^2y\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

Khi \(x=-2< 0;y=\sqrt[]{5}\)

\(\Rightarrow N=-x^2y\sqrt[]{5}=-\left(-2\right)^2.\sqrt[]{5}.\sqrt[]{5}=-4.5=-20\)

2:

Tổng của 4 đơn thức là;

\(A=11x^2y^3+\dfrac{10}{7}x^2y^3-\dfrac{3}{7}x^2y^3-12x^2y^3=0\)

=>Khi x=-6 và y=15 thì A=0

 

28 tháng 2 2022

Thay x=-1, y=-1 vào A ta có:
\(A=\dfrac{2}{3}x^2y^3-\dfrac{5}{3}x^2y^3+\dfrac{7}{2}x^2y^3+5\\ =\dfrac{5}{2}x^2y^3+5\\ =\dfrac{5}{2}.\left(-1\right)^2.\left(-1\right)^3+5\\ =\dfrac{5}{2}.1.\left(-1\right)+5\\ =\dfrac{-5}{2}+5\\ =\dfrac{5}{2}\)

6 tháng 8 2016

mình khuyên bạn nên đưa lên từng câu một thôi chứ bạn đưa lên dài thế này ai nhìn cũng khong muốn làm đâu nha

BẠN HÃY DÙNG Fx ĐỂ GHI CHO DỄ HIỂU NHÉ BẠN

12 tháng 4 2022

a.\(x=0;y=-1\)

\(\Rightarrow2.0-\dfrac{-1\left(0^2-2\right)}{0.-1-1}=0-\dfrac{2}{-1}=2\)

b.\(x=2\)

\(\Rightarrow4.2^2-3\left|2\right|-2=16-6-2=8\)

\(x=-3\)

\(\Rightarrow4.\left(-3\right)^2-3\left|-3\right|-2=36-9-2=25\)

c.\(x=-\dfrac{1}{5};y=-\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6=5.\dfrac{1}{25}+3+6=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)

12 tháng 4 2022

thay x=2 và biểu thức A ta đc

\(A=4.2^2-3.\left|2\right|-2=4.4-6-2=16-6-2=8\)

thay x=-3  biểu thức A ta đc

\(A=4.\left(-3\right)^2-3.\left|-3\right|-2=4.9-9-2=36-9-2=25\)

 

thay x=-1/5 ; y=-3/7  biểu thức B ta đc

\(B=5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6\)

\(B=5\cdot\dfrac{1}{25}+3+6\)

\(B=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)

 

Bài 1. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k và khi x=4 thì y = 12a. Tìm hệ số tỉ lệ là k b. Viết công thức tính y theo x và tính x theo y c. Tính giá trị của y khi x = 1;x=-2;x=6;x=-15;x=-33d. Tính giá trị của x khi y=9;y=-27;y=-45;y=60;y=-180Bài 2.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , và khi x=3 và y=-6a.Viết công thứ liên hệ giữa x và yb.Tính giá trị của y...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k và khi x=4 thì y = 12

a. Tìm hệ số tỉ lệ là k 

b. Viết công thức tính y theo x và tính x theo y 

c. Tính giá trị của y khi x = 1;x=-2;x=6;x=-15;x=-33

d. Tính giá trị của x khi y=9;y=-27;y=-45;y=60;y=-180

Bài 2.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , và khi x=3 và y=-6

a.Viết công thứ liên hệ giữa x và y

b.Tính giá trị của y khi x=-3;x=24;x=-2/3;x=7/6;x=-1/15

c. Tính giá trị của x khi y=4;y=12;y=-26;y=4/3;y=-26/15

Bài 3. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , và khi x=1.2 thì y=5

a. Viết công thức liên hệ giữa x và y

b. Tính giá trị của y khi x=-1;x=2;x=12;x=3/2;x=-2/3

c. Tính giá trị của x khi y=4;y=12;y=-36;y=4/3;y=-16/15

Mong các bạn giúp mình,cảm ơn nhìu.

 

0