K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{2x^2+5x+4}{x^2-4x+3}\), ta được:

\(B=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)^2+5\cdot\left(-1\right)+4}{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3}=\dfrac{2\cdot1-5+4}{1+4+3}=\dfrac{1}{8}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{1}{8}\)

5 tháng 3 2021

Ta có:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3};x=-\dfrac{1}{3}\)

a, \(A=\left(x+2y\right)^2-x+2y\)

Thay x = 2 ; y = -1 ta được 

\(A=\left(2-2\right)^2-2-2=-4\)

b, Ta có \(\left(x^2+4>0\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào B ta được \(B=3+8-1=10\)

c, Thay x = 1 ; y = -1 ta được 

\(C=3,2.1.\left(-1\right)=-3,2\)

d, Ta có \(x=\left|3\right|=3;y=-1\)Thay vào D ta được 

\(D=3.9-5\left(-1\right)+1=27+5+1=33\)

19 tháng 2 2022

thay x=2,y=-1 vào biểu thức A ta có;

 A=(2+2.(-1)^2-2+2.(-1)

A=(2+-2)^2-2+-2

A=0-2+-2

A=-4

b)

 (x^2+4)(x-1)=0

 suy ra x-1=0(x^2+4>0 với mọi x thuộc thuộc R)

(+)x-1=0

    x   =1

thay x=1 vào biểu thức B ta có;

B=3.1^2+8.1-1

B=3.1+8-1

B=3+8-1

B=10

c)thay x=1 và y=-1 vào biểu thức C ta có;

C=3,2.1^5.(-1)^3

C=3,2.1.(-1)

C=(-3,2)

d)giá trị tuyệt đối của 3=3 hoặc (-3)

TH1;thay x=3:y=-1 vào biểu thức d ta có;

D=3.3^2-5.(-1)+1

D=3.9-(-5)+1

D=27+5+1

D=33

 

    

a, Thay x = 3 và y = -6 vào bt ta đc

\(5.3-4.\left(-6\right)=15-\left(-24\right)=39\\ b,\\ 2.\left(-2\right)^2-5.4=8-20=\left(-12\right)\\ c,\\ 5.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)-1=5+\left(-3\right)-1=1\)

9 tháng 2 2022

a) Thay x=3; y=-6

\(5x-4y=5.3-4.\left(-6\right)=15+24=39\)

b) Thay x=-2; y=4

\(2x^4-5y=2.\left(-2\right)^4-5.4=32-20=12\)

c, Thay x=0

\(5x^2+3x-1=5.0+3.0-1=-1\)

+) x=-1

\(5x^2+3x-1=5.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)-1=5-3-1=1\)

+) \(x=\dfrac{1}{3}\)

\(5x^2+3x-1=5.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+3.\dfrac{1}{3}-1\)

\(=\dfrac{5}{9}+1-1=\dfrac{5}{9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2021

Lời giải:

1.

\(M(x)=A(x)-2B(x)+C(x)\)

\(2x^5 – 4x^3 + x^2 – 2x + 2-2(x^5 – 2x^4 + x^2 – 5x + 3)+ (x^4 + 4x^3 + 3x^2 – 8x + \frac{43}{16})\)

\(=5x^4+2x^2-\frac{21}{16}\)

2.

Khi $x=-\sqrt{0,25}=-0,5$ thì:

\(M(x)=5.(-0,5)^4+2(-0,5)^2-\frac{21}{16}=\frac{-1}{2}\)

3)

$M(x)=0$

$\Leftrightarrow 5x^4+2x^2-\frac{21}{16}=0$

$\Leftrightarrow 80x^4+32x^2-21=0$

$\Leftrightarrow 4x^2(20x^2-7)+3(20x^2-7)=0$

$\Leftrightarrow (4x^2+3)(20x^2-7)=0$

Vì $4x^2+3>0$ với mọi $x$ thực nên $20x^2-7=0$

$\Rightarrow x=\pm \sqrt{\frac{7}{20}}$

Đây chính là giá trị của $x$ để $M(x)=0$

8 tháng 9 2023

Bài 1 :

a) \(M=\dfrac{1}{2}x^2y.\left(-4\right)y\)

\(\Rightarrow M=-2x^2y^2\)

Khi \(x=\sqrt[]{2};y=\sqrt[]{3}\)

\(\Rightarrow M=-2.\left(\sqrt[]{2}\right)^2.\left(\sqrt[]{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow M=-2.2.3=-12\)

b) \(N=xy.\sqrt[]{5x^2}\)

\(\Rightarrow N=xy.\left|x\right|\sqrt[]{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=xy.x\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=xy.\left(-x\right)\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=x^2y\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=-x^2y\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

Khi \(x=-2< 0;y=\sqrt[]{5}\)

\(\Rightarrow N=-x^2y\sqrt[]{5}=-\left(-2\right)^2.\sqrt[]{5}.\sqrt[]{5}=-4.5=-20\)

2:

Tổng của 4 đơn thức là;

\(A=11x^2y^3+\dfrac{10}{7}x^2y^3-\dfrac{3}{7}x^2y^3-12x^2y^3=0\)

=>Khi x=-6 và y=15 thì A=0

 

29 tháng 6 2021

`a)A=x(x+y)-x(y-x)`

`=x^2+xy-xy+x^2`

`=2x^2`

Thay `x=-3`

`=>A=2.9=18`

`b)B=4x(2x+y)+2y(2x+y)-y(y+2x)`

`=8x^2+4xy+4xy+2y^2-y^2-2xy`

`=8x^2+y^2+6xy`

Thay `x=1/2,y=-3/4`

`=>B=8*1/4+9/16-9/4`

`=2+9/16-9/4`

`=9/16-1/4=5/16`