K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Câu 5:

$\frac{20}{\sqrt{5}}=\frac{20\sqrt{5}}{5}=4\sqrt{5}$

Câu 6:

\(\frac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=3.\frac{\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{2}}{(\sqrt{5}+\sqrt{2})(\sqrt{5}-\sqrt{2})}=3.\frac{2\sqrt{5}}{5-2}=2\sqrt{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Câu 7:

1. ĐKXĐ: $x\neq 1; x\geq 0$

\(A=\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+1}+1\right]:\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}-1}-1\right]=(\sqrt{x}+1):(\sqrt{x}-1)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

2.

\(A< 1\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1<0\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{x}-1}<0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}-1<0\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $0\leq x< 1$

17 tháng 2 2023

 đề đây nha mn giúp mik vs ạ

cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;K) có BD là đường kính và đường cao AH của tam giác ABC cắt (O;K) tại E

15 tháng 2 2022

Ủa r siêng năng may vượt mức chi r để hs phải đi tính zị trời😤

15 tháng 2 2022

-.-

f: Vì (d)//y=2x-3 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

b=2

20 tháng 11 2021

a. \(BC^2=289=64+225=AC^2+AB^2\) nên ABC vuông A

b. \(P_{ABC}=AB+BC+CA=40\left(cm\right)\)

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{15}{17}\approx62^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx62^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-62^0=28^0\)

c. Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{225}{17}\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 11 2021

Cảm mơn ạ ủa bữa bạn chỉ sử mình đúng không

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: FE//AC và \(FE=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của AD

G là trung điểm của CD

Do đó: HG là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EH//BD

Từ (1) và (2) suy ra EF//HG và EF=HG

Xét tứ giác EFGH có 

EF//GH

EF=GH

Do đó: EFGH là hình bình hành

Ta có: EH//BD

BD\(\perp\)AC

Do đó: EH\(\perp\)AC

mà AC//HG

nên EH\(\perp\)HG

hay \(\widehat{EHG}=90^0\)

Hình bình hành EFGH có \(\widehat{EHG}=90^0\)

nên EFGH là hình chữ nhật

6 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=4-5y\\ b,=\dfrac{20x}{3y}\cdot\dfrac{6y}{4}=\dfrac{10x}{1}=10x\\ 2,\\ a,=\left(2x+2-4\right)\left(2x+2+4\right)=2\left(x+1-2\right)2\left(x+1+2\right)\\ =4\left(x-1\right)\left(x+3\right)\\ b,=\left(2xy-xz\right)+\left(6y-3z\right)\\ =2x\left(y-z\right)+3\left(y-z\right)=\left(2x+3\right)\left(y-z\right)\)