K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

* Oxi:

- Tác dụng với phi kim:

PTHH:C+O2---to--->CO2

- Tác dụng với kim loại:

PTHH:3Fe+2O2--to--->Fe3O4

- Tác dụng với hợp chất:

PTHH:C2H4+3O2--to--->2CO2+2H2O

* Hiđrô:

- Tác dụng với oxi:

PTHH:2H2+O2--to--->2H2O

- Tác dụng với đồng (II) oxit:

PTHH:CuO+H2--to--->Cu+H2O

* Nước:

- Tác dụng với một số kim loại:

PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H2↑

- Tác dụng với oxit axit:

PTHH:SO3+H2O→H2SO4

- Tác dụng với oxit bazơ:

PTHH:BaO+H2O→Ba(OH)2

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

20 tháng 9 2019

A, B, C đều là các  hợp chất vô cơ của natri.

dd A + dd B → khí X

dd A + dd C → khí Y

=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)

=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí

X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit

=> A là NaHSO4

B là Na2SO3 hoặc NaHSO3

C là Na2CO3 hoặc NaHCO3

2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm

Ví dụ:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

21 tháng 4 2022

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

=> A có chứa C, H và O

PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

b) CTPT của A có dạng CxHyOz

=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1

\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> n = 1

CTPT: C2H6O

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

13 tháng 1 2019

cứu với

 

1 tháng 9 2021

a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.

 Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2

\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)

\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)

\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)