K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2021

`TÍNH CHẤT CỦA CACBON

 a, Tính hấp phụ

 - Cho dd màu đi qua lớp bột than thu được dd không màu

-----> cacbon có tính hấp phụ

 b, tính chất hóa học: là một phi kim hoạt động yếu

  -  pư với o2

            c + o2 --> co2

  c, tính khử

         C + oxit KL ----> KL + CO2\

      VD C + CuO ---> Cu + CO2

TÍNH CHẤT CỦA CO2

a,Tính chất vật lí: là khí không màu, không mùi và có vị chua nhẹ hòa tan tốt ở trong nước,  nặng gấp 1,524 lần không khí.

                                hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C

 b, Tính chất hóa học

     -) Tác dụng với H2O

        CO2 + H2O <---> H2CO3

      -) Tác dụng với dd bazơ

          CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O

       -) Tác dụng với oxit KL ( Li -> Ca) ---> Muối

               CO2 + CaO ----> CaCO3

TCHH của muối: 

- Tác dụng với kim loại

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2

Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
2 Fe + 6 H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3+ 3 SO2 + 6 H2O

Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

- Tác dụng với axit:

HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl

CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

BaCO3 + 2 HCl -> BaCl2 + CO2 + H2O

MgCO3 +2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O

- Tác dụng với dd bazo:

Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2 NaOH

CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

BaCl2 + 2 AgNO3 -> Ba(NO3)2 + 2 AgCl

CuSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Cu(OH)2

CuCl2 + 2 KOH -> 2 KCl + Cu(OH)2

- Tác dụng vơi dd muối:

CuCl2 + 2 AgNO3 -> 2 AgCl + Cu(NO3)2

BaCl2 + Na2SO4 -> 2 NaCl + BaSO4

CaCl2 + Na2CO3 -> 2 NaCl + CaCO3

CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2

Al2(SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 -> 3 BaSO4 + 2 Al(NO3)3

- Phản ứng phân hủy muối:

CaCO3 -to-> CaO + CO2

2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

MgCO3 -to-> MgO + CO2

Cu(NO3)2 -to-> CuO + 2 NO2 + 1/2 O2

 

 

Chúc em học tốt!

21 tháng 7 2021

.

30 tháng 12 2020

PTHH biểu diễn tính chất hóa học của cacbon và một số hợp chất khác:

(1) C(r) + CO2 (k) Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 2CO(k)

(2) C(r) + O2 (k) Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 CO2

(3) CO + CuO Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 Cur + CO2 (k)

(4) CO2 (k) + C(r) Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 2CO(k)

(5) CO2 (k) + CaO(r) Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 CaCO3 (r)

(6) CO2(k) + 2NaOH(dd) dư → Na2CO3 (r) + H2O(l)

      CO2 (k) + NaOH (dd) đủ → NaHCO3

(7) CaCO3 (r) Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 CaO(r) + CO2 (k)

(8) Na2CO3(r) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + CO2(k)↑ + H2O(l)

      NaHCO3 (r) + HCl (dd) → NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)

Vai trò của C trong phản ứng (1), (2) và (4) là chất khử (chất chiếm oxi).

5 tháng 4 2018

(1) C + CO2 to→ 2CO (2) 3C + Fe2O3 to→ 2Fe + 3CO (3) 3C + CaO to→ CaC2 + CO (4) C + 2PbO to→ 2Pb + CO2 (5) C + 2CuO to→ 2Cu + CO2

Trong các phản ứng trên C là chất khử

20 tháng 6 2021

- Tác dụng với kim loại :
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

- Tác dụng với với oxit bazo

$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 +H_2O$

- Tác dụng với bazo : 

$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
- Tác dụng với dung dịch muối

$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$

 

20 tháng 9 2018

Tỉ lê số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  CH 4  là n H 2 O / n CO 2  = 2

CH 4 + 2 O 2  →  CO 2  + 2 H 2 O

Tỉ lệ số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  C 2 H 4  là :  n H 2 O / n CO 2  = 1

C 2 H 4  + 3 O 2  → 2 CO 2  + 2 H 2 O

Tỉ lệ số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  C 2 H 2  là:  n H 2 O / n CO 2  = 1/2

C 2 H 2  + 5/2 O 2  → 2 CO 2  +  H 2 O

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

21 tháng 2 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử:

+ Dẫn các khí qua dd Br2 dư:

* Không hiện tượng: CO2, CH4 (1)

* dd nhạt màu dần: C2H4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Dẫn các khí còn lại ở (1) qua dd Ca(OH)dư:

* Không hiện tượng: CH4

* Kết tủa trắng: CO2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

-

a) C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

b) \(n_{C_2H_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)

c)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                             0,6------->0,6

=> \(m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)

a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)(ĐK: t độ)

x         x          x

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)(ĐK: t độ)

y       y         y

b: \(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có hệ:

12x+32y=10 và x+y=0,5

=>x=0,3 và y=0,2

\(m_C=0.3\cdot12=3.6\left(g\right)\)

\(m_S=0.2\cdot32=6.4\left(g\right)\)

c: \(n_{CO_2}=n_C=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=n_S=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{khí}=22.4\left(0.3+0.2\right)=11.2\left(lít\right)\)

12 tháng 9 2023

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

x       x               x 

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

y      y                y

Gọi n C = x 

     n S = y (mol)

Ta có hệ PT :

\(\left\{{}\begin{matrix}12x+32y=10\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow x=0,3;y=0,2\)

\(m_C=0,3.12=3,6\left(g\right)\)

\(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

\(c,V_{hhk}=\left(0,3+0,2\right).22,4=11,2\left(l\right)\)