K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

\(2^2+\left[10^5:10^4-\left(2+3.2\right)\right]\)

\(=4+\left[10-\left(2+6\right)\right]\)

\(=4+\left(10-8\right)\)

\(=4+2=6\)

8 tháng 11 2021

1. 22+[105:104- (2+3.2)]

=4+(10-8)

=4+2

=6

2. x chia hết 2,x chia hết 4 , x <20 

cho thêm điều kiện (x là số tự nhiên)

Ta có:x chia hết cho 2, xchia hét cho 4

=> x thuộc BC(2,4)

ta có: BCNN(2,4)=4

=> x=BC(2,4)=B(4)={0;4;16;64:...}

Mà x<20 => x =o hoặc x=4 hoặc x=16

Bài 3: 

a: \(3^x=243\)

nên \(3^x=3^5\)

hay x=5

b: \(x^5=32\)

nên \(x^5=2^5\)

hay x=2

c: \(x^6=729\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

=>x=3 hoặc x=-3

1 tháng 10 2019

Áp dụng công thức:  (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)

Ta có : f(x)=ax2- bx + c

=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)

Ta có:

 f(104) – f(9) chia hết 105

=> f(104) – f(9) chia hết 5

=> f(104) chia hết 5

Mặt khác:

f(104) – f(5) chia hết 99

=> f(104) – f(5) chia hết 9

=> f(104) chia hết 9

Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45 

1 tháng 10 2019

Áp dụng công thức:  (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)

Ta có : f(x)=ax2- bx + c

=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)

Ta có:

 f(104) – f(9) chia hết 105

=> f(104) – f(9) chia hết 5

=> f(104) chia hết 5

Mặt khác:

f(104) – f(5) chia hết 99

=> f(104) – f(5) chia hết 9

=> f(104) chia hết 9

Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45 

7 tháng 11 2019

1.

\(\left(x+2\right)^3=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^3=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

\(\Rightarrow x+2=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}-2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{2}.\)

2.

b) Ta có:

\(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5+1\right)\)

\(=5^3.\left(25-5+1\right)\)

\(=5^3.21\)

\(21⋮7\) nên \(5^3.21⋮7.\)

\(\Rightarrow5^5-5^4+5^3⋮7\left(đpcm\right).\)

c) Ta có:

\(2^{19}+2^{21}+2^{22}\)

\(=2^{19}.\left(1+2^2+2^3\right)\)

\(=2^{19}.\left(1+4+8\right)\)

\(=2^{19}.13\)

\(13⋮13\) nên \(2^{19}.13⋮13.\)

\(\Rightarrow2^{19}+2^{21}+2^{22}⋮13\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 11 2019

bạn ơi ko ấy đc câu 2a hả ???

21 tháng 7 2017

a) Ta có : x - 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 - 5 chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> x = {-6;-2;0;4}

b) 3x - 1 chia hết cho x - 4

=> 3x - 12 + 11 chia hết cho x - 4

=> 3(x - 4) + 11 chia hết cho x - 4

=> 11 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}

=> x = {-7;3;5;15}

21 tháng 7 2017

a,x-4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)x-(1+3) chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1 nên 3 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)x thuộc Ư(3)={1;3}

\(\Rightarrow\)x thuộc {0;2}