K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời hộ mk vsCâu 1: Di sản văn hóa có mấy loại? a. 4 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 1 loại Câu 2: Di sản văn hóa có giá trị? a. Lịch sử, Khoa học b. Lịch sử, Văn hóa c. Văn hóa, Khoa học d. Lịch sử, Văn hóa, Khoa học Câu 3: Di sản văn hóa bao gồm: a. Di sản văn hóa vật thể b. Di sản văn hóa phi vật thể c. Danh lam thắng cảnh d. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Câu 4: Chiếc áo dài là trang...
Đọc tiếp

Trả lời hộ mk vs

Câu 1: Di sản văn hóa có mấy loại? a. 4 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 1 loại Câu 2: Di sản văn hóa có giá trị? a. Lịch sử, Khoa học b. Lịch sử, Văn hóa c. Văn hóa, Khoa học d. Lịch sử, Văn hóa, Khoa học Câu 3: Di sản văn hóa bao gồm: a. Di sản văn hóa vật thể b. Di sản văn hóa phi vật thể c. Danh lam thắng cảnh d. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Câu 4: Chiếc áo dài là trang phục truyền thống của người Việt Nam, thuộc loại di sản văn hóa: a. Vật thể b. Truyền thống c. Phi vật thể d. Nét đẹp Câu 5: Đờn ca tài tử thuộc loại di sản văn hóa: a. Phi vật thể b. Vật thể c. Truyền thống d. Cải lương Câu 6: Hồ gươm được gọi là? a. Truyền thống b. Danh lam thắng cảnh c. Di tích lịch sử d. Di sản văn hóa phi vật thể Câu 7: Thờ cúng ông địa là hình thức? a. Tôn giáo b. Tín ngưỡng c. Mê tín dị đoan d. Tin vào siêu nhiên Câu 8: Đi lễ nhà thờ là hình thức? a. Tôn giáo b. Tín ngưỡng c. Mê tín dị đoan d. Tin vào siêu nhiên Câu 9: Thờ cúng tổ tiên, ông bà là hình thức? a. Tôn giáo b. Mê tín dị đoan c. Tin vào siêu nhiên d. Tín ngưỡng Câu 10: Đi thi không được ăn trứng vịt lộn là hình thức? a.Tôn giáo b. Mê tín dị đoan c. Tín ngưỡng d. Tin vào siêu nhiên Câu 11: Quốc khánh nước Việt Nam là: a. 2/9/1945 b. 2/9/1976 c. 2/9 hàng năm d. 2/9/1954 Câu 12: Lãnh đạo Nhà nước ta là: a. Quốc hội b. Đảng cộng sản Việt Nam c. Chính phủ d. Nhân dân Câu 13: Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là a. Công nông b. Việt Nam dân chủ công hòa c. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam d. Nước Việt Nam Câu 14: Bản chất của Nhà nước ta là: a. Thuộc gia cấp Tư sản b. Thuộc tầng lớp công – nông c. Của dân do dân và vì dân d. Thuộc giai cấp tầng lớp quản lí nhà nước Câu 15: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan a.Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính b. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử c. Cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát, cơ quan quyền lực d. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát Câu 16: Cơ quan quyền lực do ai bầu ra? a. Quốc hội b. Chính Phủ c. Nhân dân d. Chủ tịch nướ

1
1 tháng 5 2019

bn ơi có thể tách các câu ra đc ko , chứ nhìn thế này mk lóa hết cả mắt + dell muốn làm rồi

Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau “ Từ xa xưa, nhân loại đã có ý thức bảo vệ môi trường. Trong những nền văn hoá cổ xưa, trong tín ngưỡng của các dân tộc và các tôn giáo trên thế giới đều chứa đựng ý thức đó. Họ đã biết tôn trọng và sống hoà hợp với thiên nhiên, coi trái đất như người mẹ đã tạo ra và nuôi dưỡng sự sống cũng như tạo ra các giá trị văn hoá tinh...
Đọc tiếp

Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau “ Từ xa xưa, nhân loại đã có ý thức bảo vệ môi trường. Trong những nền văn hoá cổ xưa, trong tín ngưỡng của các dân tộc và các tôn giáo trên thế giới đều chứa đựng ý thức đó. Họ đã biết tôn trọng và sống hoà hợp với thiên nhiên, coi trái đất như người mẹ đã tạo ra và nuôi dưỡng sự sống cũng như tạo ra các giá trị văn hoá tinh thần của loài người. Ngày nay, nhân loại đã bước vào thế kỉ XXI – thời điểm mà tài nguyên đã bị khai thác cạn kiệt, môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm, tàn phá nghiêm trọng, nên vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng trở nên bức xúc và cấp thiết. Bởi vậy, thế kỉ XXI được coi là thế kỉ môi trường, là thời cơ hành động của cả nhân loại.”

1

Phép nối "Từ xa xưa, ngày nay, bởi vậy"

Phép thế "Họ - các dân tộc và các tôn giáo trên thế giới".

3 tháng 5 2018

Giống nhau: Đều thể hiện niềm tin của con người vào 1 lực lượng thần bí

Khác nhau:Tín ngưỡng mang tính cá nhân, k có giáo kí, k cần hệ thống tổ chức

Tôn giáo mang tính tập thể, có tổ chức, giáo lí, có người đứng đầu và có các lễ nghi sùng bái

Mê tín dị đoan là tin 1 cách mù quáng, nhảm nhí dẫn đến lí trí gây hậu quả xấu

3 tháng 5 2018

Tín ngưỡng là những cái thiêng liêng được con ng sùng bái , tôn kính , thờ cúng .

Mê tín là tin vào những điều hư cấu ko có thật , tin một cách mù quáng một điều hư vô sai sự thật .

a) Đoạn trích văn bản sau đây có phải là nghị luận không ? Nêu lí do khẳng định. “Chính phủ đặt nhiệm vụ năm 2003 là năm tăng cường kỉ cương, phép nước. Nhà nước ta, chế độ ta đã trải qua hơn nửa thế kỉ. Nhà nước ấy, chế độ ấy đã biết dùng “phép nước”, dùng “kỉ cương” để huy động toàn dân đánh giặc, xây dựng hậu phương, chiến đấu nơi tiền tuyến, làm kinh...
Đọc tiếp
a) Đoạn trích văn bản sau đây có phải là nghị luận không ? Nêu lí do khẳng định. “Chính phủ đặt nhiệm vụ năm 2003 là năm tăng cường kỉ cương, phép nước. Nhà nước ta, chế độ ta đã trải qua hơn nửa thế kỉ. Nhà nước ấy, chế độ ấy đã biết dùng “phép nước”, dùng “kỉ cương” để huy động toàn dân đánh giặc, xây dựng hậu phương, chiến đấu nơi tiền tuyến, làm kinh tế, làm văn hoá, khoa học, ngoại giao,… Xét về thành tựu, và chỉ nói riêng về kỉ cương, phép nước, thành tựu là rất đáng tự hào… … Trên và dưới, lãnh đạo và nhân dân, Đảng và đoàn thể, công luận báo chí… đều thống nhất hành động, bảo vệ kỉ cương ! Nhà nước ta, phép nước của ta, chế độ của ta là do máu xương công sức hàng báo nhiêu thế hệ xây nên. Vì thế, bảo vệ nó, chăm sóc nó, tuân thủ nó,… không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ, mà còn là lương tâm nữa ! Năm 2003 – năm kỉ cương, phép nước và năm chống thất thoát trong xây dựng cơ bản – chỉ nội làm tốt hai việc ấy, đủ phấn chấn lòng người”. (Theo báo Sức khỏe và Đời sống) b) Đặt đầu đề cho văn bản trích trên. c) Thử tìm trong văn bản trên có bao nhiêu luận điểm (nếu biết đây là phần trích mở đầu và kết thúc văn bản
2
14 tháng 2 2021

✰a) Đoạn trích trên là văn bản nghị luận.✰

Lý do khẳng định: Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng và hệ thống dẫn chứng chân thực, đoạn văn có sức thuyết phục rất lớn. Nhiều thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng như so sánh, liệt kê, lặp cấu trúc câu và hàng loạt động từ có khả năng gợi cảm cao...làm cho câu văn trở nên nhịp nhàng, cân đối, khỏe khoắn. Do vậy mà âm hưởng bài văn hào hùng như âm hưởng của một lời hịch kêu gọi, khích lệ toàn dân toàn kết một lòng đánh đuổi xâm lăng, bảo vệ chủ quyền độc lập thiêng liêng của Tổ Quốc.

b) Mình đặt là:

                   ✿TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA✿

c) Văn bản trên có (khoảng) 3 luận điểm.☠☠☠☠

14 tháng 2 2021

a) Đoạn trích trên là văn bản nghị luận.✰

Lý do khẳng định: Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng và hệ thống dẫn chứng chân thực, đoạn văn có sức thuyết phục rất lớn. Nhiều thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng như so sánh, liệt kê, lặp cấu trúc câu và hàng loạt động từ có khả năng gợi cảm cao...làm cho câu văn trở nên nhịp nhàng, cân đối, khỏe khoắn. Do vậy mà âm hưởng bài văn hào hùng như âm hưởng của một lời hịch kêu gọi, khích lệ toàn dân toàn kết một lòng đánh đuổi xâm lăng, bảo vệ chủ quyền độc lập thiêng liêng của Tổ Quốc.

b) Mình đặt là:

                   ✿TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA✿

c) Văn bản trên có (khoảng) 3 luận điểm.

6 tháng 11 2018

đáp án: D

đừng ném đá mình nha! Thanks

6 tháng 11 2018

Xe chạy phía sau được phép vượt xe chạy phía trước trong trường hợp nào sau đây?

Đáp án: Câu D

M.n giải giúp mình 3 tình huống này của môn GDCD 76. Tình huống: Cứ đến ngày rằm và mồng một hàng tháng là bà ngoại của T lại thắp hương khấn vái trước bàn thờ tổ tiên. Hơn thế nữa, bà ngoại T rủ một số bạn bè cùng tín ngưỡng đi lễ chùa để cầu nguyện. T cho rằng việc làm của bà là mê tín dị đoan vì việc làm ấy không mang lại ý nghĩa gì cho cuộc sống.a. Em có đồng ý với ý...
Đọc tiếp

M.n giải giúp mình 3 tình huống này của môn GDCD 7

6. Tình huống: Cứ đến ngày rằm và mồng một hàng tháng là bà ngoại của T lại thắp hương khấn vái trước bàn thờ tổ tiên. Hơn thế nữa, bà ngoại T rủ một số bạn bè cùng tín ngưỡng đi lễ chùa để cầu nguyện. T cho rằng việc làm của bà là mê tín dị đoan vì việc làm ấy không mang lại ý nghĩa gì cho cuộc sống.

a. Em có đồng ý với ý kiến của T không ? Vì sao ?

b. Nếu gặp trường hợp như T em xử lý như thế nào?

7. Tình huống: Trong quá trình chuẩn bị bài học ở nhà, qua thảo luận B và L đều cho là Quốc hội và Chính phủ là hai cơ quan giống nhau. Nhưng khi giải thích nguyên nhân vì sao thì lại có sự khác nhau:

B: Nguyên nhân là do hai cơ quan này đều là cơ quan ở trung ương.

L: Nguyên nhân là do hai cơ quan này đều có quyền lực cao nhất.

Em có đồng ý với cách lí giải của hai bạn hay không ? Vì sao?

8. Ông B đang khoẻ mạnh bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám hai lần nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Có vài người hàng xóm đến thăm và đưa ra một số lời khuyên cho ông như sau :

a) Xin chuyển viện lên tuyến trên để khám và điều trị.

b) Đi xem bói và mời thầy bói về nhà yểm bùa, cúng trừ bệnh tật.

c) Đến miếu thiêng để xin nước thánh về uống cho hết bệnh tật. Theo em, ông B nên nghe theo lời khuyên nào ? Tại sao

1
21 tháng 7 2020

6.

a) Em không đồng ý với ý kiến của T vì: những việc làm của bà ngoại T không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống thờ cúng tổ tiên và đi lễ chùa. Đó là truyền thống tốt đẹp từ trước đến nay vẫn còn được lưu giữ.

b) Nếu gặp trường hợp như của T, em sẽ giải thích cho bạn đó không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống tốt đẹp , cần được trân trọng của đất nước ta.

8. Theo em , ông B nên nghe theo lời khuyên a . Vì những lời khuyên khác là những cách chữa bệnh mê tín dị đoan , không đủ tính chất xác thực , trái với khoa học , lẽ tự nhiên.