K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Giống nhau: Đều thể hiện niềm tin của con người vào 1 lực lượng thần bí

Khác nhau:Tín ngưỡng mang tính cá nhân, k có giáo kí, k cần hệ thống tổ chức

Tôn giáo mang tính tập thể, có tổ chức, giáo lí, có người đứng đầu và có các lễ nghi sùng bái

Mê tín dị đoan là tin 1 cách mù quáng, nhảm nhí dẫn đến lí trí gây hậu quả xấu

3 tháng 5 2018

Tín ngưỡng là những cái thiêng liêng được con ng sùng bái , tôn kính , thờ cúng .

Mê tín là tin vào những điều hư cấu ko có thật , tin một cách mù quáng một điều hư vô sai sự thật .

16 tháng 4 2016
- Sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan Một là, xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực này chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền. Hai là, nếu trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng không có ai làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì những người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết là hoạt động bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp. Nhiều người sống và gây dựng cơ nghiệp bằng nghề này. Ba là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia. Bốn là, nếu những người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng ra đình làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người đi xem bói chỉ gặp thầy bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra (mất của, chết đuối, ốm đau, hỏa hoạn,…), còn bình thường, có lẽ họ chẳng gặp thầy bói làm gì. Năm là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận thì hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không đồng tình.Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạngVí dụ: coi bói, xin quẻ, làm phép đuổi quỷ, chữa bệnh bằng phù phép, không ăn trứng trước khi đi thi, thắp nhang xin làm bài tốt, ăn thật nhiều đậu để mong được đậu cao...
16 tháng 4 2016

- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài. 
- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình. Ví dụ: niềm tin có ma. 

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng. Vì vậy cần đâu tranh chống mê tín dị đoan.

 

Nhiều chủ tiệm, chủ cửa hàng rất tin vào việc "đốt phong long": họ tin rằng nếu đốt giấy tiền vàng bạc (có khi với nhang đèn hay có khi chỉ cần đốt vài mảnh giấy trơn) trước cửa hàng khi buôn bán ế ẩm thì sẽ xua đuổi được sự xui xẻo và khách hàng sẽ đến. 

 

Nhiều vận động viên tin rằng nếu họ mặc một quần áo nào đó trong người hay làm một cử chỉ gì đó trước khi hay trong khi tranh giải hay tham dự cuộc đua thì họ sẽ được may mắn và chiến thắng (Ngôi sao bóng rỗ lừng danh Michael Jordan luôn luôn mặc một chiếc quần lót cũ mà anh đã từng mặc từ khi chơi cho đội banh trường của anh ở North Carolina bên trong đồng phục chính thức để được may mắn; tay quần vợt quốc tế Bjorn Borg không bao giờ cạo râu nếu anh đang trên đà thắng trận trong các cuộc tranh giải). Thí dụ nầy cũng tương tự cho vô số những người lính trong thời kỳ chiến tranh: hiện tượng phổ thông nhất là việc họ đeo đủ loại bùa để mong súng đạn không phạm vào người họ.

 

Theo em, học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan. Điều đó được thể hiện qua những hành động như trước hôm đi thi không ăn trứng mà nên ăn đậu để làm được bài đạt điểm cao. Hay đi thi ra khỏi cổng gặp con gái là xui xẻo. Hay đi cầu khấn xin bùa, xin bút viết để được điểm cao…

Hầu hết, những mê tín đó các bạn đều học từ bạn bè, người xung quanh hoặc bố mẹ. Vì vậy, để khắc phục hiện tượng này, người lớn nên giải thích cho các con hiểu hơn thế nào là mê tín dị đoan để các em có lối sống lành mạnh, sống có văn hóa, có kiến thức.

Trả lời hộ mk vsCâu 1: Di sản văn hóa có mấy loại? a. 4 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 1 loại Câu 2: Di sản văn hóa có giá trị? a. Lịch sử, Khoa học b. Lịch sử, Văn hóa c. Văn hóa, Khoa học d. Lịch sử, Văn hóa, Khoa học Câu 3: Di sản văn hóa bao gồm: a. Di sản văn hóa vật thể b. Di sản văn hóa phi vật thể c. Danh lam thắng cảnh d. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Câu 4: Chiếc áo dài là trang...
Đọc tiếp

Trả lời hộ mk vs

Câu 1: Di sản văn hóa có mấy loại? a. 4 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 1 loại Câu 2: Di sản văn hóa có giá trị? a. Lịch sử, Khoa học b. Lịch sử, Văn hóa c. Văn hóa, Khoa học d. Lịch sử, Văn hóa, Khoa học Câu 3: Di sản văn hóa bao gồm: a. Di sản văn hóa vật thể b. Di sản văn hóa phi vật thể c. Danh lam thắng cảnh d. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Câu 4: Chiếc áo dài là trang phục truyền thống của người Việt Nam, thuộc loại di sản văn hóa: a. Vật thể b. Truyền thống c. Phi vật thể d. Nét đẹp Câu 5: Đờn ca tài tử thuộc loại di sản văn hóa: a. Phi vật thể b. Vật thể c. Truyền thống d. Cải lương Câu 6: Hồ gươm được gọi là? a. Truyền thống b. Danh lam thắng cảnh c. Di tích lịch sử d. Di sản văn hóa phi vật thể Câu 7: Thờ cúng ông địa là hình thức? a. Tôn giáo b. Tín ngưỡng c. Mê tín dị đoan d. Tin vào siêu nhiên Câu 8: Đi lễ nhà thờ là hình thức? a. Tôn giáo b. Tín ngưỡng c. Mê tín dị đoan d. Tin vào siêu nhiên Câu 9: Thờ cúng tổ tiên, ông bà là hình thức? a. Tôn giáo b. Mê tín dị đoan c. Tin vào siêu nhiên d. Tín ngưỡng Câu 10: Đi thi không được ăn trứng vịt lộn là hình thức? a.Tôn giáo b. Mê tín dị đoan c. Tín ngưỡng d. Tin vào siêu nhiên Câu 11: Quốc khánh nước Việt Nam là: a. 2/9/1945 b. 2/9/1976 c. 2/9 hàng năm d. 2/9/1954 Câu 12: Lãnh đạo Nhà nước ta là: a. Quốc hội b. Đảng cộng sản Việt Nam c. Chính phủ d. Nhân dân Câu 13: Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là a. Công nông b. Việt Nam dân chủ công hòa c. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam d. Nước Việt Nam Câu 14: Bản chất của Nhà nước ta là: a. Thuộc gia cấp Tư sản b. Thuộc tầng lớp công – nông c. Của dân do dân và vì dân d. Thuộc giai cấp tầng lớp quản lí nhà nước Câu 15: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan a.Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính b. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử c. Cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát, cơ quan quyền lực d. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát Câu 16: Cơ quan quyền lực do ai bầu ra? a. Quốc hội b. Chính Phủ c. Nhân dân d. Chủ tịch nướ

1
1 tháng 5 2019

bn ơi có thể tách các câu ra đc ko , chứ nhìn thế này mk lóa hết cả mắt + dell muốn làm rồi

Em đã được học bài "Những câu hát châm biếm" của chương trình Ngữ văn lớp 7. Trong đó có bài đề cập đến sự mê tín dị đoan. Người ta đi xem bói chỉ vì muốn biết vận mệnh, số phận mình ra sao mà không chịu khó tu tỉnh để làm ăn. Nghề thầy bói cũng nên xóa bỏ vì thầy bói bao giờ cũng chỉ đoán mò, đoán bừa hoặc nói nước đôi. Tình trạng này nên được xóa bỏ khỏi xã hội hiện đại thời nay nếu muốn đất nước phát triển mạnh. 

19 tháng 1 2022

tham khảo

 

- Giống : 
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng.


- Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .

M.n giải giúp mình 3 tình huống này của môn GDCD 76. Tình huống: Cứ đến ngày rằm và mồng một hàng tháng là bà ngoại của T lại thắp hương khấn vái trước bàn thờ tổ tiên. Hơn thế nữa, bà ngoại T rủ một số bạn bè cùng tín ngưỡng đi lễ chùa để cầu nguyện. T cho rằng việc làm của bà là mê tín dị đoan vì việc làm ấy không mang lại ý nghĩa gì cho cuộc sống.a. Em có đồng ý với ý...
Đọc tiếp

M.n giải giúp mình 3 tình huống này của môn GDCD 7

6. Tình huống: Cứ đến ngày rằm và mồng một hàng tháng là bà ngoại của T lại thắp hương khấn vái trước bàn thờ tổ tiên. Hơn thế nữa, bà ngoại T rủ một số bạn bè cùng tín ngưỡng đi lễ chùa để cầu nguyện. T cho rằng việc làm của bà là mê tín dị đoan vì việc làm ấy không mang lại ý nghĩa gì cho cuộc sống.

a. Em có đồng ý với ý kiến của T không ? Vì sao ?

b. Nếu gặp trường hợp như T em xử lý như thế nào?

7. Tình huống: Trong quá trình chuẩn bị bài học ở nhà, qua thảo luận B và L đều cho là Quốc hội và Chính phủ là hai cơ quan giống nhau. Nhưng khi giải thích nguyên nhân vì sao thì lại có sự khác nhau:

B: Nguyên nhân là do hai cơ quan này đều là cơ quan ở trung ương.

L: Nguyên nhân là do hai cơ quan này đều có quyền lực cao nhất.

Em có đồng ý với cách lí giải của hai bạn hay không ? Vì sao?

8. Ông B đang khoẻ mạnh bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám hai lần nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Có vài người hàng xóm đến thăm và đưa ra một số lời khuyên cho ông như sau :

a) Xin chuyển viện lên tuyến trên để khám và điều trị.

b) Đi xem bói và mời thầy bói về nhà yểm bùa, cúng trừ bệnh tật.

c) Đến miếu thiêng để xin nước thánh về uống cho hết bệnh tật. Theo em, ông B nên nghe theo lời khuyên nào ? Tại sao

1
21 tháng 7 2020

6.

a) Em không đồng ý với ý kiến của T vì: những việc làm của bà ngoại T không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống thờ cúng tổ tiên và đi lễ chùa. Đó là truyền thống tốt đẹp từ trước đến nay vẫn còn được lưu giữ.

b) Nếu gặp trường hợp như của T, em sẽ giải thích cho bạn đó không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống tốt đẹp , cần được trân trọng của đất nước ta.

8. Theo em , ông B nên nghe theo lời khuyên a . Vì những lời khuyên khác là những cách chữa bệnh mê tín dị đoan , không đủ tính chất xác thực , trái với khoa học , lẽ tự nhiên.

31 tháng 10 2016

So sánh cụm từ ta với ta

Giống : về hình thức và cách phát âm

Cả 2 bài thơ đều kết thúc = cụm từ ta với ta

Khác : Nội dung và ý nghĩa biểu đạt

- Ở bài Qua đèo Ngang cụm từ này có ý nghĩa chỉ 1 người , chủ thể trữ tình của tác phẩm .

- Bạn đến chơi nhà có ý nghĩa chỉ 2 người chủ và khách , hai người bạn .

+) Ở bài Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn ko thể chia sẻ của nhân vật trữ tình . Chỉ có 1 mình mình đối diện với thiên nhiên , đối diện với chính lòng mình sự cô đơn tuyệt đối , ko thể chia sẻ cùng ai .

+) Còn ở bài Bạn đến chơi nhà cho thấy sự cảm thông và gắn bó thân thiết giữa 2 người bạn tri âm , tri kỉ .

Chúc bn hok tốt !hihi

 

31 tháng 10 2016

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

26 tháng 2 2019

Gồm có tín ngưỡng phồn thực ( thờ việc thực khí và việc sinh đẻ :v ), sùng bái tự nhiên ( thờ Tam, Tứ phủ; thờ Tứ Pháp; thờ động vật, cây cối ), thờ người ( hồn vía và tổ tiên; thờ tổ nghề, thánh hoàng, giỗ tổ, tứ bất tử, tiền hiền ) và thờ thần.