K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

\(xy+x+y=4\)

\(\Leftrightarrow xy+x+y+1=4+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x+1;y+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

1 tháng 4 2016

x+y+xy=9

x(y+1)+y+1=10

(x+1)(y+1)=10

x+1,y+1 thuộc Ư(10)

1 tháng 4 2016

k di rui mik tra loi cho

1 tháng 9 2023

a) \(a\left(b+1\right)=3\left(a;b\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow a;\left(b+1\right)\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(-1;-4\right);\left(1;2\right);\left(-3;-2\right);\left(3;0\right)\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow2n+7-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-6;4\right\}\)

c) \(xy+x-y=6\left(x;y\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)-y-1+1=6\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right);\left(y+1\right)\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(-0;-6\right);\left(2;4\right);\left(-4;-2\right);\left(6;0\right)\right\}\)

9 tháng 11 2016

b)Ta thấy: \(\begin{cases}\left|x-2016y\right|\ge0\\\left|x-2012\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|x-2016y\right|+\left|x-2012\right|\ge0\)(1)

\(\left|x-2016y\right|+\left|x-2012\right|\le0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left|x-2016y\right|+\left|x-2012\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left|x-2012\right|=0\\\left|x-2016y\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x-2012=0\left(1\right)\\x-2016y=0\left(2\right)\end{cases}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow x=2012\).Thay vào (2) ta có:

\(2012-2016y=0\)\(\Rightarrow2016y=2012\)\(\Rightarrow y=\frac{503}{504}\)(loại vì \(x,y\in Z\))

Vậy không tồn tại giá trị nào thỏa mãn

 

 

9 tháng 11 2016

a)vô nghiẹm

13 tháng 8 2018

http://123link.pro/iWTEZme

5 tháng 4 2023

Cách nhanh nhất để giải bài này là dùng phương pháp chặn em nhé.

Phương pháp chặn là giới hạn các giá trị của biến kết hợp điều kiện đề bài để tìm biến. Em tham khảo cách này của cô xem.

                             25 - y2 = 8( \(x\) - 2015)2

                             ta có: ( \(x-2015\))2 ≥ 0 ∀ \(x\)  (1) 

   Mặt khác ta có: y2 ≥ 0 ∀ y ⇒ - y2 ≤ 0 ∀ y ⇒ 25 - y≤ 25 ∀ y 

                         ⇒ 25 - y2 = 8(\(x-2015\))2 ≤ 25 ∀ \(x,y\)

                        ⇒ (\(x-2015\))2 ≤ \(\dfrac{25}{8}\) = 3,125 ∀ \(x\) (2)

 Kết hợp (1) và (2) ta có:  0  ≤  (\(x-2015\))2 ≤ 3,125 

vì \(x\in\) Z nên ⇒ (\(x-2015\))2 \(\in\) Z 

                ⇒ (\(x-2015\))2 \(\in\) {0; 1; 2; 3}       

                th1:(\(x-2015\)  )2= 0 ⇒ \(x\) = 2015; ⇒ 25 - y2 = 0⇒ y = +-5

     th2:(\(x-2015\))= 1⇒ 25 - y2 = 8  ⇒ y2 = 25 - 8  ⇒ y = +- \(\sqrt{17}\) ( loại)

          th3: (\(x-2015\))2 = 2 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+2015\left(ktm\right)\\x=-\sqrt{2}+2015\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

          th4: (\(x-2015\))2 = 3 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+2015\left(ktm\right)\\x=-\sqrt{3}+2015\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy (\(x,y\)) = ( 2015; -5);  ( 2015; 5) là giá trị thỏa mãn đề bài

          

          

 

                        

                    

         

 

5 tháng 12 2015

(x+1) - y(x+1) =5

(x+1)((1-y) =5

x+11-15-5   
1-y5-51-1   
x0-24-6   
y-4602   

 

10 tháng 10 2016

1) Ta có:

\(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\)\(\Rightarrow\left(1+2y\right).24=\left(1+4y\right).18\)

=> 24 + 48y = 18 + 72y

=> 72y - 48y = 24 - 18

=> 24y = 6

\(\Rightarrow y=\frac{6}{24}=\frac{1}{4}\)

Thay \(y=\frac{1}{4}\) vào đề bài ta có:

\(\frac{1+2.\frac{1}{4}}{18}=\frac{1+6.\frac{1}{4}}{6x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+\frac{1}{2}}{18}=\frac{1+\frac{3}{2}}{6x}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}.\frac{1}{18}=\frac{5}{2}:6x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{5}{2}:6x\)

\(\Rightarrow6x=\frac{5}{2}:\frac{1}{12}=\frac{5}{2}.12=30\)

=> x = 30 : 6 = 5

Vậy \(x=5;y=\frac{1}{4}\)

2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(x+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

                                                                                  \(=\frac{1}{x+y+z}\) (theo đề bài)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+z+1}{x}+1=\frac{x+z+2}{y}+1=\frac{x+y-3}{z}+1=2+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+1}{x}=\frac{x+y+z+2}{y}=\frac{x+y+z-3}{z}=3\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{2}+1}{x}=\frac{\frac{1}{2}+2}{y}=\frac{\frac{1}{2}-3}{z}=3\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}:x=\frac{5}{2}:y=\frac{-5}{2}:z=3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{2}:3=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{2}:3=\frac{-5}{6}\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=\frac{-5}{6}\) 

 

 

9 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/100672.html

13 tháng 7 2019

#)Giải :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x+y+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(x+y+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}\)

\(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(1\right)\\x+y+2=2y\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-3=2z\left(3\right)\\x+y+z=\frac{1}{2}\left(4\right)\end{cases}}\)

Ta có : 

\(\left(\cdot\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow y+z=\frac{1}{2}-x\) Thay \(\left(1\right)\) vào ta được :

\(\frac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\left(\cdot\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+z=\frac{1}{2}-y\) Thay \(\left(2\right)\) vào ta được :

\(\frac{1}{2}-y+2=2y\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

\(\left(\cdot\right)x+y+z=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+z=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)

phải có 2 trường hợp

TH1 x+y+x=0

TH2 x+y+z khác 0 chứ