K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

\(a^{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=1\)

\(\Rightarrow a^{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=a^0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\) hoặc \(x-3=0\)

+) \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

+) \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\)

bn hãy lập bảng ra thì lm đc

2 tháng 5 2017

Vk yêu để anh giúp cho !

\(A\left(x\right)=3x^2+5x^3+x-2x^2-x+1-4x^3-2x-3\)

\(\Leftrightarrow A\left(x\right)=x^3-x-2\)

Ta có \(A\left(x\right)x^3-x-2=B\left(x\right)=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x^3-2=2x\)( Vì cả 2 vế đều có -2 vợ nhé )

\(\Leftrightarrow x^3=2x+x=3x\)

\(\Rightarrow x=0\)( Vì chỉ có x=0 mới thỏa mãn điều kiện trên )

Chúc vk yêu học giỏi !

2 tháng 5 2017

Đừng hiểu nhầm nhé

3 tháng 8 2017

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{2}{3}x^2-2=\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}x^2=\frac{2}{3}+2\)

\(\frac{2}{3}x^2=\frac{8}{3}\)

\(x^2=\frac{8}{3}\div\frac{2}{3}\)

\(x^2=4\)

\(x=\text{±}2\)

2 tháng 3 2019

\(x^2+4x+2019\) là số chính phương nên có dạng \(t^2\)

\(\Rightarrow x^2+4x+2019=t^2\)

\(\Rightarrow x^2+4x+4+2015-t^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2+t\right)\left(x+2-t\right)=-2015\)

Xét ước :V

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

17 tháng 9 2020

                          Bài làm :

\(a\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

\(b\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=4\\x=0+\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(c\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=0\\\frac{1}{2}+1\div x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-0\\1\div x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

\(d\text{)}...\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

Bài làm :

\(a,\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

\(b,\left(\frac{1}{2}x-4\right)\left(x-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(c,\left(\frac{1}{3}-x\right).\left(\frac{1}{2}+1:x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=0\\\frac{1}{2}+1:x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

\(d,\left(x+3\right)\left(x-4\right)+2\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-4+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

Học tốt nhé

17 tháng 9 2020

a, ( x - 3 ) . ( x - 4 )  = 0              

=> x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0 

Nếu x - 3 = 0 => x = 3 

Nếu x - 4 = 0 => x = 4 

b, (\(\frac{1}{2}\)x  - 4 ) . ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0 

=>(  \(\frac{1}{2}\)x - 4 ) = 0    Hoặc  ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0 

Nếu ( \(\frac{1}{2}\)x - 4 ) = 0  => x = \(\frac{8}{1}\)

Nếu ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0     => x = \(\frac{1}{4}\)

c, (\(\frac{1}{3}\)- x ) . ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0 

=> ( \(\frac{1}{3}\)- x ) = 0 Hoặc ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0

Nếu (\(\frac{1}{3}\)- x ) = 0 => x = \(\frac{1}{3}\)

Nếu ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0 => x = \(\frac{-2}{1}\)

d, ( x + 3 ) . (  x - 4 ) + 2.(x + 3 ) = 0

=> (X + 3 ) = 0 Hoặc  ( x - 4 ) = 0 Hoặc 2. ( x + 3 ) = 0

Nếu x + 3 = 0 => x = 0

Nếu ( x - 4 ) = 0 => x = 4 

Nếu 2.(x + 3) = 0  => x = 3 

# Cụ MAIZ 

17 tháng 9 2020

a. ( x - 3 ) ( x - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

b. \(\left(\frac{1}{2}x-4\right)\left(x-\frac{1}{4}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)