K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

a/ | x + 3 | . ( x - 7 ) < 0

Ta thấy |x+3| \(\ge\)0 Mà theo đề  | x + 3 | . ( x - 7 ) < 0 

Nên: |x+3| khác 0 =>x+3 khác 0 =>x khác -3

Hay là: |x+3|>0 

=>x-7<0

=>x<7

Vậy x<7 và x khác -3

1 tháng 2 2016

2x(x-1/7)=0

=>2x=0                       hay : x-1/7 =0

x=0/2                                  x=0=1/7

x=0                                     x=1/7

Vậy x= 0 hoặc 1/7

19 tháng 11 2017

14 tháng 5 2017

Đáp án D

  h = 1 2 cos π t 8 + π 4 + 3 ≤ 1 2 + 3 = 7 2

Đẳng thức xảy ra khi   cos π t 8 + π 4 = 1 ⇔ π t 8 + π 4 = k 2 π ⇔ t = 14 k

Do k ∈ ℤ  và 0 h ≤ t ≤ 24 h  nên k = 1 . Vậy 

t = 14 h

23 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Gọi x là số câu bạn An chọn đúng thì 50 - x là số câu mà bạn An chọn sai.

Khi đó số điểm mà bạn An đạt được là

 

Để bạn An làm được 4 điểm thì x = 30

Do đó bạn An chọn đúng 30 câu và chọn sai 20 câu.

Do bạn An chọn ngẫu nhiên cả 50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời nên số khả năng mà bạn An chọn đáp án là 4 50

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  4 50

Gọi X là biến cố "Bạn Hoa chọn đúng 30 câu và chọn sai 20 câu". Vì mỗi câu chỉ có 1 phương án trả lời đúng và 3 phương án còn lại sai nên số khả năng thuận lợi cho biến cố X là C 50 30 . 3 20  Suy ra n X = C 50 30 . 3 20

Vậy xác suất cần tính là

1 tháng 2 2016

thưa bạn bạn thử thế -4 vào vẫn đúng

1 tháng 2 2016

đáp án:-3<x<7


 

26 tháng 1 2017

Đáp án D

h = 3 cos π t 6 + π 3 + 12

Vì  − 1 ≤ cos π t 6 + π 3 ≤ 1 ⇒ 9 ≤ h ≤ 15

max h = 15 ⇔ cos π t 6 + π 3 = 1 ⇔ π t 6 + π 3 = k 2 π ⇔ t = − 2 + 12 k

Thời gian ngắn nhất  ⇒ t = − 2 + 12 = 10 ( h )

16 tháng 2 2017

Chọn D.

Cách 1: Tự luận từ đầu

Để học sinh được đúng 6 điểm tức là trả lời đúng được tất cả 30 câu và trả lời sai 20 câu.

Gọi A là biến cố mà học sinh trả lời đúng được 30 câu. Trước hết ta phải chọn ra 30 câu từ 50 câu để trả lời đúng (mỗi câu đúng chỉ có 1 cách chọn) , còn lại 20 câu trả lời sai (mỗi câu sai có 3 cách chọn)

15 tháng 7 2018

Đáp án D

Cách giải:

Đặt π t 14 = u ⇒ u ∈ 0 ; 12 π 7 khi đó ta có h = 2 sin 3 u 1 − 4 sin 2 u + 12

Đặt   ⇔ h = 2 3 sin u − 4 sin 3 u 1 − 4 sin 2 u + 12

6 t − 24 t 3 − 8 t 3 + 32 t 5 + 12

32 t 5 − 32 t 3 + 6 t − 12

Xét  u ∈ 0 ; π 2 ⇒ v ∈ 0 ; 1

Dùng [MODE] [7] ta có : trong khoảng  có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.

 trong khoảng có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.

trong khoảng có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.

Vậy   v ∈ 0 ; 1 thì có 3 lần  f v = 13.

Xét u ∈ π 2 ; π ⇒ v ∈ 0 ; 1 . Tương tự như trên ta có 3 lần f v = 13.

 Xét u ∈ π ; 3 π 2 ⇒ v ∈ − 1 ; 0 có 2 lần  f v = 13.

Xét u ∈ 3 π 2 ; 12 π 7 ⇒ v ∈ − 1 ; sin 12 π 7 ⇒ có 1 lần  f v = 13.

Vậy có tất cả 9 lần mực nước trong kênh đạt độ sâu 13m.

11 tháng 1 2016

1.Tính  góc A=180-75=105 độ

suy ra góc C=180- góc A-góc B=180-50-105=....

11 tháng 1 2016

câu 1 góc A=180-75=105 độ

lại có tổng 3 góc trong 1 tam giác =180 độ nên goc C=180-50-105=25 do

câu 2 có ý=x-3 rồi thế vào phương trình x2​ -x*(x-3)+5=-13 nen suy ra x=6

4 tháng 9 2019

Đáp án B

Gọi A là biến cố “học sinh đăng ký Toán”

Gọi B là biến cố “học sinh đăng ký Lý”

A ∩ B  “học sinh đăng ký Toán, Lý”

A ∪  B là biến cố “học sinh có đăng ký học phụ đạo”

P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) - P ( A ∩ B ) = 38 50 + 30 50 - 25 50 = 43 50  

A ∪ B  là biến cố “học sinh không đăng ký môn nào cả”

P A ∪ B = 1 - Q A ∪ B = 8 50 = 0 , 14