K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Từ đề bài, ta có :

\(\frac{x}{9}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right).y=18.3=54\)

Mà \(2x-1\)là số lẻ.

\(\Rightarrow\)Ta có bảng sau :

2x - 11279
y5426
x1145

Vậy ta tìm được 3 cặp số ( x;y ) thỏa mãn đề bài là : ( 1;54 ) ; ( 14;2 ) ; ( 5;6 )

DD
26 tháng 7 2021

\(\frac{4}{x}=\frac{5-2y}{3}\Leftrightarrow x\left(5-2y\right)=12\)

Do \(x,y\)là số nguyên nên \(x,5-2y\)là các ước của \(12\)mà \(5-2y\)là số lẻ nên ta có bảng giá trị: 

5-2y13-1-3
x124-12-4
y2134

Vậy phương trình có các nghiệm là: \(\left(12,2\right),\left(4,1\right),\left(-12,3\right),\left(-4,4\right)\).

26 tháng 7 2021

THX BN NHA

4 tháng 4 2019

a) x(y-3)-2(y-3)=1+6

(x-2)(y-3)=7

Ta có bảng sau:

x-217-1-7
y-371-7-1
x391-5
y104-42

b)6y(x/3-4/y)=1/6 .6y

  2xy -24 =y

2xy-y=24

y(2x-1)=24

Mà 2x-1 lẻ 

TA có bảng sau

y248-24-8
2x-113-1-3
x120-1

c)

Ta thấy 5^y là lẻ , 624 chẵn => 2^x lẻ =>x=0

5^y=625

=>y=4

20 tháng 11 2016

Quy đồng: mẫu số chung : 72

 \(\frac{1}{18}=\frac{4}{72}\)

                 \(\frac{x}{12}=\frac{x}{72}\)

                  \(\frac{y}{9}=\frac{y}{72}\)

                    \(\frac{1}{4}=\frac{18}{72}\)

=>\(\frac{1}{12}=\frac{6}{72}\)

=>\(\frac{1}{9}=\frac{8}{72}\)

so sánh:   \(\frac{1}{12}< \frac{1}{9}\) vì \(\frac{6}{72}< \frac{8}{72}\)

\(\Rightarrow x=1\) ;    \(y=1\)

23 tháng 2 2017

x=1; y=1

28 tháng 2 2017

x=1;y=1 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

30 tháng 3 2019

a) Để \(\frac{7-x}{x-2}\inℤ\) thì \(\left(7-x\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[-1\left(7-x\right)\right]⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[x-7\right]⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[x-2-5\right]⋮\left(x-2\right)\)

Vì \(\Leftrightarrow\left[x-2\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(\Leftrightarrow5⋮\left(x-2\right)\)

hay \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng:

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(7\)\(-3\)

Vậy \(x\in\left\{1;\pm3;7\right\}\)

30 tháng 3 2019

b) Để \(\frac{x+8}{3-x}\inℤ\) thì \(\left(x+8\right)⋮\left(3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[-1\left(x+8\right)\right]⋮\left(3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[8-x\right]⋮\left(3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[5+3-x\right]⋮\left(3-x\right)\)

Vì \(\left[3-x\right]⋮\left(3-x\right)\) nên \(5⋮\left(3-x\right)\)

Lập bảng như câu a)

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)