K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< -3\\x< 2\end{cases}}\)

              vay \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x< 2\end{cases}}\)

tui mún có nhiều ng lm giùm để tôi tham khảo đc hơm??? mong mn giúp tui nhé

lm hộ tui mấy chế ơi

10 tháng 10 2017

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)>0\\\left(x-2\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 2\end{cases}}}\Rightarrow-3< x< 2\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x>2\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy \(-3< x< 2\)

15 tháng 10 2017

x,y,z tỉ lệ với 5,4,3

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x+2y-3z}{5+8-9}=\frac{x+2y-3z}{4}\)( 1 )

\(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y+3z}{5-8+9}=\frac{x-2y+3z}{6}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x+2y-3z}{4}=\frac{x-2y+3z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

15 tháng 10 2017

Vì x,y,z tỉ lệ với 5;4;3, ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất Dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x+2y-3z}{5+8-9}=\frac{x+2y-3z}{4}\)

Và \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y+3z}{5-8+9}=\frac{x-2y+3z}{6}\)

Do đó: \(\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{x-2y+3z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2y-3x}{x-2y+3x}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

Vậy: \(P=\frac{1}{3}\)

15 tháng 7 2018

 2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3

Học tốt ^-^

15 tháng 7 2018

Mơn bn nhìu ạ ~~~ Hok tốt nha~~~

6 tháng 10 2017

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{25}=\frac{x^2+y^2}{4+25}=\frac{29}{29}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=1\\\frac{y^2}{25}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4\\y^2=25\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\pm2\\y=\pm5\end{cases}}}\)

24 tháng 11 2016

Bạn nào làm giúp mk với

17 tháng 7 2018

a)(x − 12)2 = 0

=>x − 12 = 0

=> x = 12

b) (x+12)2 = 0,25

=> x + 12 = 0,5 hoặc x + 12= -0,5

=> x = -11,5 hoặc x = -12,5

c) (2x−3)3 = -8

=> 2x - 3 = -2

=> x = 0,5

d) (3x−2)5 = −243

=> 3x - 2 = -3

=> x = -1/3

e) (7x+2)-1 = 3-2

=> \(\dfrac{1}{7x+2}=\dfrac{1}{9}\)

=> 7x + 2 = 9

=> x = 1

f) (x−1)3 = −125

=> (x−1) = −5

=> x = -4

g) (2x−1)4 = 81

=> 2x - 1 = 3

=> x = 2

h) (2x−1)6 = (2x−1)8

=> 2x -1 = 0 hoặc 2x - 1 = 1 hoặc 2x - 1 = -1

=> x = 1/2 hoặc x = 1 hoặc x = 0

17 tháng 7 2018

a/ \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

b/ \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

c/ \(\left(2x-3\right)^3=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x-3=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

d/ \(\left(3x-2\right)^5=-243\)

\(\left(3x-2\right)^5=\left(-3\right)^5\)

\(\Leftrightarrow3x-2=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy ...

e/ \(\left(x-1\right)^3=-125\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-1=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy..

f/ \(\left(2x-1\right)^4=81\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^4=3^4\\\left(2x-1\right)^4=\left(-3\right)^4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

g/ \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^8-\left(2x-1\right)^6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6\left[\left(2x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^6=0\\\left(2x-1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left[{}\begin{matrix}2x-1=1\\2x-1=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy..

17 tháng 4 2017

Với mọi đa thức f(x),khi khai triển luôn có dạng : an.xn + an - 1.xn - 1 + an - 2.xn - 2 + ... + a2.x2 + a1.x + a0

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_2+a_1+a_0\)là tổng các hệ số của f(x)

Đặt đa thức đã cho là f(x) thì tổng các hệ số của f(x) khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức (khai triển) là :

f(1) = (3 - 4 + 1)2006.(3 + 4 + 1)2007 = 02006.72007 = 0

3 tháng 5 2017

Để làm được bài này bạn phải đặt x=1 là tính tổng được hệ só nhé bạn

Bài 3: 

a: Ta có: \(A=\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)\)

\(=6x^2+9x+14x+21-6x^2-33x+10x+55\)

=76

b: Ta có: \(B=\left(x-3\right)\left(x+2\right)-\left(x-5\right)\left(x+4\right)\)

\(=x^2+2x-3x-6-x^2-4x+5x+20\)

=14

20 tháng 8 2021

cảm ơn bạn