K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

B là số nguyên tố <=> 7-x chia hết cho x+5

<=>7+x-x+5 chia hết cho x+5

=> 12 chia hết cho x+5

=> x E {-1;-2;-4;-3;-6;12;-12;1;2;3;4;6}

sau đó thử nhé

1 tháng 1 2019

thử kiểu j v bn

1 tháng 1 2019

\(A=\frac{5x+7}{x+3}=\frac{5x+15-8}{x+3}=\frac{5\left(x+3\right)-8}{x+3}\)

\(A=5-\frac{8}{x+3}\)

Để A là số tự nhiên => \(\frac{8}{x+3}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm8\right\}\)

bn tự lập bảng nha 

26 tháng 6 2023

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

1 tháng 1 2019

\(\frac{5x+7}{x+5}\inℤ\Leftrightarrow5x+7⋮x+5\Leftrightarrow8⋮x+5\Leftrightarrow x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

tính ra nx là đc

1 tháng 1 2019

Để A nguyên thì 5x + 7 ⋮ x + 3

<=> 5x + 15 - 8 ⋮ x + 3

<=> 5( x + 3 ) - 8 ⋮ x + 3

Vì 5( x + 3 ) ⋮ x + 3

=> 8 ⋮ x+ 3

=> x + 3 thuộc Ư(8) = { 1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8 }

=> x thuộc { -2; -1; 1; 5; -4; -5; -7; -11 }

Vậy......

16 tháng 8 2021

undefined

a: Để B nguyên thì \(-7⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

b: Để A là số nguyên thì \(3x+2⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;14;-8\right\}\)

Để A và B cùng là số nguyên thì \(x\in\left\{-2;-4\right\}\)

18 tháng 7 2019

1,

x-2/ 15=27/15

=>x-2=27

x=29

18 tháng 7 2019

#)Giải :

1.

\(\frac{x-2}{15}=\frac{9}{5}\Leftrightarrow x-2=\frac{9}{5}.15=27\Leftrightarrow x=29\)

\(\frac{2-x}{16}=\frac{-4}{x-2}\Leftrightarrow2-2x-2=\left(-4\right).16=-64\Leftrightarrow x\left(2-2\right)=-64\Leftrightarrow x.0=64\)

P/s : Câu thứ hai cứ sao sao ý 

30 tháng 8 2016

Ta có:

\(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

Để \(\frac{x+5}{x+1}\)nguyên thì \(\frac{4}{x+1}\)nguyên

=> \(x+1\inƯ\left(4\right)\)

=> \(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

30 tháng 8 2016

\(\frac{x+5}{x+1}\)= 4 

=> x để \(\frac{x+5}{x+1}\)có giá trị là số nguyên là : 

Thuộc Ước của 4 = { 1 ; 2 ; 4 ; -4 ; -2 ; - 1 }