K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
16 tháng 7 2017

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210
15 tháng 7 2017

\(\text{https://olm.vn/hoi-dap/question/123070.html}\)

copy rồi tham khảo nha 

nhanh và chi tiết nhất

4 tháng 3 2020

a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18

       2x-6-3x-15=12-4x-18

          2x-3x+4x=12-18+6+15

                     3x=15

                       x=15:3

                       x=5

Vậy x=5

4 tháng 3 2020

Còn phần b đâu bạn?

20 tháng 1 2018

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

20 tháng 1 2018

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
14 tháng 1 2018

a, 3x chia hết cho (-2)

Vì 3 không chia hết cho -2 

=> x chia hết cho -2

=> x thuộc B(-2) 

=> x = -2k (k thuộc Z)

Vậy x có dạng là -2k (k thuộc Z)

b, x+5 chia hết cho 5

Vì 5 chia hết cho 5

=> x chia hết cho 5

=> x = 5k (k thuộc Z)

Vậy x có dạng là 5k (k thuộc Z)

23 tháng 1 2016

Vì x+2 * 3x+2 => 3(x+2) * x3+2 => 3x+6 * 3x+2

Vì 3x+2 * 3x+2 

Suy ra 3x+6 - (3x+2) * 3x+2 => 4 * 3x+2 => 3x+2 E Ư(4) 

Rồi bạn kẻ bảng ra nhé !

21 tháng 1 2018

a)            \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy        \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

nên         \(3\)\(⋮\)\(x-2\)

hay     \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-2\)   \(-3\)     \(-1\)         \(1\)        \(3\)

\(x\)            \(-1\)         \(0\)         \(3\)         \(5\)

Vậy...

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
24 tháng 6 2017

Nguyễn Thị Kim Oanh

2078 : 17 dư 4 

Vậy\overline{x04} \epsilon  B﴾17﴿

 B﴾17﴿ = {17, 34, 51, 68, 85, 102, 119, 136, ..., 204, .., 986} 

Chỉ có 204 phù hợp 

=> x = 2

12 tháng 2 2016

a, 3x+7 chia hết cho x-2

3x-6+13 chia hết cho x-2

3 *(x-2) + 13 chia hết cho x-2

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

Vậy 13 Chia hêt cho x-2 

Suy ra x-2 Thuộc Ư ( 13)

Còn lại tự giải 

b , x ( x+7) +2 chia hết cho x+7

Mà x(x+7) chia hết cho x+7 

Suy ra 2 chia hết cho x+7 

Suy ra x+7 thuộc Ư(2) 

Còn lại tự giải

12 tháng 2 2016

bai toan nay khó