K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

ĐKXĐ : \(x\ne\pm7\)

Ta có : \(P=\frac{x^2+7x}{x^2-49}=\frac{x\left(x+7\right)}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}=\frac{x}{x-7}=1+\frac{7}{x-7}\)

Để P nhận giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\frac{7}{x-7}\)có giá trị nguyên

<=> x - 7 thuộc Ư ( 7) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng tìm x :

x - 71-17-7
x8

6

140

( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy với x = { 0 ; 6 ; 8 ; 14 } thì P nhận giá trị nguyên 

27 tháng 11 2019

ĐK: x khác 7; -7

\(P=\frac{x\left(x+7\right)}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}=\frac{x}{x-7}=1+\frac{7}{x-7}\)

Để P nguyên <=>7 chia hết cho x - 7 <=>  x - 7  thuộc Ư( 7) = { -7; -1; 1; 7 }

<=> \(x\in\left\{0;6;8;14\right\}\)thỏa mãn

Vậy : ...

19 tháng 12 2016

ldigh;df

20 tháng 12 2018

ĐKXĐ : \(x^2-5x\ne0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)

a) \(A=\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\)

\(A=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}\)

\(A=\frac{x-5}{x}\)

b) Để phân thức bằng 0 thì \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Mà ĐKXĐ \(x\ne5\)=> ko có giá trị của x để phân thức bằng 0

c) Để phân thức bằng 0 thì :

\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)

\(2x-10=5x\)

\(-10=3x\)

\(x=\frac{-3}{10}\)

20 tháng 12 2018

a,\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}\)

b,Để phân thức có giá trị bằng 0 thì \(\frac{x-5}{x}=0\)

Mà: Theo điều kiện ta có: \(x\ne0\)

nên để: \(\frac{x-5}{x}=0\)thì: \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

c,Để phân thức có giá trị bằng 5/2 thì:

\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow2x-10=5x\)

\(\Leftrightarrow2x-5x=10\)

\(\Leftrightarrow-3x=10\Rightarrow x=-\frac{10}{3}\)

=.= hk tốt!!

9 tháng 1 2018

dkxd  \(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}x-2=0;x+2=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\\\end{cases}x=+2;x=-2}\)

b/ \(\frac{x^2}{x^2-4}-\frac{x}{x+2}-\frac{2}{x-2}=\frac{x^2}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}-\frac{x.\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}-\frac{2.\left(x+2\right)}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(\frac{x^2-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}=\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

tới khúc này bí rồi ^^

9 tháng 1 2018

a,ĐKXĐ của A là:\(x\ne+2;-2\)

b,\(\frac{x^2-x^2+2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\frac{4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

c,Để A\(\in\)Z=> (x+2)(x-2)\(\inƯ\)(4) hay \(x^2-4\inƯ\)(4)=\(\left(4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

Ta có bảng

\(x^2-4\)x
4\(\sqrt{8}\)
-4 0
2\(\sqrt{6}\)
-2\(\sqrt{2}\)
1\(\sqrt{5}\)

Vậy A\(Z=>x\in\)( 0;\(\sqrt{8};\sqrt{6};\sqrt{2};\sqrt{5}\))

Bài 2: 

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6}{3\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right):\left(\dfrac{x^2-4+16-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\dfrac{x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{12}=\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}\)

b: Thay x=1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-2\right)}=\dfrac{-1}{6\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{9}\)

Thay x=-1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)}=-\dfrac{1}{15}\)

c: Để B=2 thì \(\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}=2\)

=>6(x-2)=-1/2

=>x-2=-1/12

hay x=23/12

27 tháng 7 2017

\(P=\frac{x^2-2x+1989}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow Px^2=x^2-2x+1989\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(1-P\right)-2x+1989=0\)

\(\Delta=4-4\left(1-P\right)1989\ge0\)

\(\Leftrightarrow P\ge\frac{1988}{1989}\)có GTNN là \(\frac{1988}{1989}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1989\)

Vậy \(P_{min}=\frac{1988}{1989}\) tại x = 1989