K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

để 3x+2/x-3 là số nguyên

3x+2=3.(x+2)=3x+6=3x+9-3

3 chia hết cho 3

Suy ra để 3x+9 chia hết cho 3

suy ra 3x+9 thuộc B(3)={ -1,+1,-3,3}

3x+9-113-3
3x-10-8-6-12
x.......-2-4

Suy ra x thuộc{-2,-4}

Bạn tính chỗ ... nha

21 tháng 8 2017

ta có:3x+2/x-3=\(\frac{\left(3.x-9\right)+2+9}{x-3}\)=\(\frac{3.\left(x-3\right)+11}{x-3}\)=\(\frac{3.\left(x-3\right)}{x-3}\)+\(\frac{11}{x-3}\)=3+\(\frac{11}{x-3}\)

Vì \(\frac{11}{x-3}\)là số nguyên nên x-3\(\in\)Ư(11)={ +_ 1;+_ 11}

 do đó ta có bảng sau:

x-3-1-11111
x2-8414

vậy tìm được 4 giá trị cua x thỏa mãn đề bài :-8 ; 2; 4; 14

22 tháng 5 2020

@Đỗ Minh Quang : cái biểu thức thứ 2 phải là B chứ 

a) Thay x=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot1+2}{1-3}=\dfrac{3+2}{-2}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay x=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2+2}{2-3}=\dfrac{6+2}{-1}=-8\)

Thay \(x=\dfrac{5}{2}\) vào A, ta được:

\(A=\left(3\cdot\dfrac{5}{2}+2\right):\left(\dfrac{5}{2}-3\right)=\dfrac{19}{2}:\dfrac{-1}{2}=-19\)

2 tháng 8 2015

a, 

=> \(x\inƯ_3\)

Còn lại tự tính

b, 

=> \(x\inƯ_8\)

c,

@@

 

3 tháng 5 2016

Để -3/x-1 nguyên thì x-1 thuộc ước của -3 gồm +-1;+-3

Rồi từ đó lập bảng giá trị và tìm x bình thường

17 tháng 4 2021

Ta có để \(\frac{x^2+3x-3}{x-5}\)nguyên

=>x2+3x-3 chia hết cho x-5

=>x2+3x-3 : x-5

    x-5        : x-5

=>............:x-5

    x.(x-5)  :x-5

=>............:x-5

    x2.5x    :x-5

=>(x2+3x-3)-(x2-5x):x-5

=>x2+3x-3-x2+5x   :x-5

=>8x-3                   :x-5

=>8x-3:x-5

    x-5  :x-5

=>............

    8(x-5):x-5

=>..............

    8x-40:x-5

=>(8x-3)-(8x-40):x-5

=>8x-3 - 8x+40 :x-5

=>    43:x-5

=>     x-5 \(\varepsilon\)Ư(43)

=>     x-5 \(\varepsilon\)(-43;-1;1;43)

=>     x \(\varepsilon\)(-38;4;6;48)                       ( : là chia hết)

mk ko hiểu sao chỉ có 4 và 6 là dc :( và mk chúc bạn hok tốt

18 tháng 4 2021
Sai rồi bạn ơi
16 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3x+5}{x-1}=\dfrac{3x-3+8}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+8}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{8}{x-1}=3+\dfrac{8}{x-1}\)

A là số nguyên => x - 1 \(\in\) Ư(8) = {-8,-4,-2,-1,1,2,4,8}

Ta có bảng:

x-1-8-4-2-11248
x-7-3-102359

Vậy với giá trị x = 9 sẽ là giá trị x lớn nhất để A là số nguyên.

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0