K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2020

@Đỗ Minh Quang : cái biểu thức thứ 2 phải là B chứ 

15 tháng 7 2023

Không biết mẫu số và x như thế nào? Bạn xem lại

a, \(\dfrac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

Để A nguyên thì \(3⋮x-2\)hay \(x-2\inƯ\left(3\right)\)

Xét bảng :

Ư(3) x-2 x
3 3 5
-3 -3 -1
1 1 3
-1  -1 1

Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

b,\(B=-\dfrac{11}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)

Để B nguyên thì 

\(2x-3\inƯ\left(-11\right)\)( thuộc Ư(11) cũng được nhé như nhau cả )

Xét bảng :

2x-3 x
11 7
-11 -4
1 2
-1 1

Vậy để B nguyên thì \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}\)

c, \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{x+1+2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)Để C nguyên thì \(x+1\inƯ\left(2\right)\)
Xét bảng :

x+1 x
2 1
-2 -3
1 0
-1 -2

Vậy để C nguyên thì \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

d, \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2x+6+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}+\dfrac{4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\left(ĐKXĐ:x\ne-3\right)\)

Để D nguyên thì \(x+3\inƯ\left(4\right)\)

Xét bảng:

x+3 x
1 -2
-1 -4
2 -1
-2 -5
4 1
-4 -7

 

Vậy để D nguyên thì \(x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

 

5 tháng 3 2023

/ là kí hiệu cho phần nha mn

 

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

25 tháng 7 2015

a) Để A= \(\frac{11}{4-x}\) là số nguyên thì 11 chia hết cho 4-x

=> 4-x thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

Nếu 4-x=1=>x=3

Nếu 4-x=-1=> x=5

Nếu 4-x=11=> x= -7

Nếu 4-x=-11=>x=15

Vậy x thuộc {3;5;-7;15}

b) Để B là số nguyên thì 3x+15 chia hết cho x+1

=> (3x+3)+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Nếu x+1=1=> x=0\

Nếu......

Vậy...

c) Để C là số nguyên thì x-3 chia hết cho 2x+1

=> 2x-6 chia hết cho 2x+1

=> (2x+1)-7 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

Nếu...

Sau khi bạn tìm được hết giá trị của x rồi thì riêng bài c) này bạn phải thử lại giá trị của x vì 2x-6 chia hết cho 2x+1 nhưng chưa chắc x-3 có chia hết cho 2x+1 không nếu x nhận được các giá trị vừa tìm đc. Vậy nhé!

d) Để D có giá trị nguyên thì 3x-11 chia hế cho 4-x 

Bài này mik chưa làm đc. Bn thông cảm. nếu đc, bn **** cho minh nhé

 

2 tháng 2 2017

1. x + 2x = -36

=> 3x = -36

=> x = -36 : 3

=> x = -12

2. (2x + 3) \(⋮\)(x - 2)

=> (2x - 2) + 5 \(⋮\)(x - 2)

=> 2(x - 2) + 5 \(⋮\)(x - 2)

=> 5 \(⋮\)(x - 2)

=> x - 2 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> x \(\in\){-3;1;3;7}

3. Khi đó a . (-b) = -132

4. -2(3x + 2) = 12 + 22 + 32

=> -2(3x + 2) = 1 + 4 + 9

=> -2(3x + 2) = 14

=> 3x + 2 = 14 : (-2)

=> 3x+ 2 = -7

=> 3x = -7 - 2

=> 3x = -9

=> x = -9 : 3

=> x = -3

2 tháng 2 2017

1/ \(x+2x=-36\)

\(\Rightarrow3x=-36\)

\(\Rightarrow x=-\frac{36}{3}\)

\(\Rightarrow x=-12\)

2/    \(\left(2x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)+7⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+7⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(7-2\right)\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5,1,5\right\}\)

Vậy x nhỏ nhất để \(\left(2x-3\right)⋮\left(x-2\right)\) là -5

3/ Vì \(a\cdot b=32\)

\(\Rightarrow-a\cdot b=-\left(a\cdot b\right)=-32\)

4/ \(-2\left(3x+2\right)=1^2+2^2+3^2\)

\(\Leftrightarrow-6x-4=1+4+9\)

\(\Leftrightarrow-6x=14+4\)

\(\Leftrightarrow-6x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{18}{-6}\)

\(\Rightarrow x=3\)

13 tháng 3 2022

a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-11-13-3
x204-2

 

b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

2x-11-12-24-4
x10loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

x-11-12-25-510-10
x203-16-411-9

 

d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+31-13-3
x-2-40-6