K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

a, 15-3(x+2)=-21

\(\Rightarrow3\left(x+2\right)=15-\left(-21\right)\)

\(\Rightarrow3\left(x+2\right)=36\)

\(\Rightarrow x+2=12\)

\(\Rightarrow x=10\)

vậy x=10

b,\(\frac{x-2}{3}=\frac{x+3}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right).2=\left(x+3\right).3\)

\(\Rightarrow2x-4=3x+9\)

\(\Rightarrow2x-3x=9+4\)

\(\Rightarrow x=-13\)

k mình nha bn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

a.

$xy=-21=7.(-3)=(-7).3=3.(-7)=(-3).7=21.(-1)=(-21).1=(-1).21=1(-21)$

Do đó $(x,y)=(7,-3); (-7,3); (3,-7); (-3,7); (21,-1); (-21,1); (-1,21); (1,-21)$

b.

$(x+5)(y-3)=14=1.14=14.1=(-14)(-1)=(-1)(-14)=2.7=7.2=(-2)(-7)=(-7)(-2)$

Do đó:

$(x+5,y-3)=(1,14); (14,1); (-14,-1); (-1,-14); (2,7); (7,2); (-2,-7); (-7,-2)$

Đến đây thì đơn giản rồi.

c.

$x(y-2)=-19$, bạn làm tương tự

d. Tương tự

 

14 tháng 8 2020

.a, \(\frac{x+1}{999}+\frac{x+2}{998}=\frac{x+3}{997}+\frac{x+4}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1}{999}+1+\frac{x+2}{998}+1=\frac{x+3}{997}+1+\frac{x+4}{996}+1\)

.\(< =>\frac{x+1}{999}+\frac{999}{999}+\frac{x+2}{998}+\frac{998}{998}=\frac{x+3}{997}+\frac{997}{997}+\frac{x+4}{996}+\frac{996}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1+999}{999}+\frac{x+2+998}{998}=\frac{x+3+997}{997}+\frac{x+4+996}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1000}{999}+\frac{x+1000}{998}-\frac{x+1000}{997}-\frac{x+1000}{996}=0\)

.\(< =>\left(x+1000\right)\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{998}-\frac{1}{997}-\frac{1}{996}\right)=0\)

.Do \(\frac{1}{999}+\frac{1}{998}-\frac{1}{997}-\frac{1}{996}\ne0\)

.Suy ra \(x+1000=0\Leftrightarrow x=-1000\)

.b, \(\frac{x+1}{1001}+\frac{x+2}{1002}=\frac{x+3}{1003}+\frac{x+4}{1004}\)

.\(< =>\frac{x+1}{1001}-1+\frac{x+2}{1002}-1=\frac{x+3}{1003}-1+\frac{x+4}{1004}-1\)

.\(< =>\frac{x+1}{1001}-\frac{1001}{1001}+\frac{x+2}{1002}-\frac{1002}{1002}=\frac{x+3}{1003}-\frac{1003}{1003}+\frac{x+4}{1004}-\frac{1004}{1004}\)

.\(< =>\frac{x+1-1001}{1001}+\frac{x+2-1002}{1002}=\frac{x+3-1003}{1003}+\frac{x+4-1004}{1004}\)

.\(< =>\frac{x-1000}{1001}+\frac{x+1000}{1002}-\frac{x+1000}{1003}-\frac{x+1000}{1004}=0\)

.\(< =>\left(x-1000\right)\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}-\frac{1}{1003}-\frac{1}{1004}\right)=0\)

.Do \(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}-\frac{1}{1003}-\frac{1}{1004}\ne0\)

.Suy ra \(x-1000=0\Leftrightarrow x=1000\)

14 tháng 8 2020

cảm ơn

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs

18 tháng 9 2019

\(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\right|\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{4}{15}\right|\).

\(\Rightarrow-\frac{4}{15}=\pm\left(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=-\frac{4}{15}\\-\left(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}\right)=-\frac{4}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{22}\\x=\frac{1}{22}\end{cases}}\)

18 tháng 9 2019

༃•๖ۣۜLãσ ๖ۣۜHạ¢ Em bị nhầm dạng toán này rồi. Khi ẩn x ở trong dấu giá trị tuyệt đối mình mới chia hai trường hợp em nhé!

Bài giải:

\(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{4}{15}\right|\)

\(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=\frac{4}{15}\)

\(-\frac{22}{15}x=\frac{4}{15}-\frac{1}{3}\)

\(-\frac{22}{15}x=-\frac{1}{15}\)

\(\frac{22x}{15}=\frac{1}{15}\)

\(x=\frac{1}{22}\)

8 tháng 6 2015

     x5 - 1/2 * x + 7 * x3 - 2x + 1/5 * x3 + 3 * x4 - x5 + 2/5 + 15 = 23,1

=> (x5 - x5) + (7 * x3 + 1/5 * x3) + (-1/2 * x - 2x) + 3 * x4  + 2/5 + 15 = 23,1

=>      0  +  (36 * x3) /5  + (-5x)/2  +  3 * x4  + 15,4 = 23,1

=>  (36 * x3) /5  + (-5x)/2  +  3 * x4  = 23,1 - 15,4 = 7,7

=> ............

16 tháng 10 2021

\(a,\dfrac{12}{5}=\dfrac{x}{1,5}\Rightarrow x=\dfrac{12\cdot1,5}{5}=3,6\\ b,\dfrac{x}{5}=\dfrac{3}{20}\Rightarrow x=\dfrac{5\cdot3}{20}=\dfrac{3}{4}\\ c,\dfrac{4}{x}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow x=\dfrac{4\cdot9}{10}=\dfrac{18}{5}\\ d,\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{60}{x}\Rightarrow x^2=60\cdot15=900\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\\ 2,\)

a, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{3+5-6}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=20\\z=24\end{matrix}\right.\)

b, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y+z}{3-5+6}=\dfrac{-4}{4}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-6\end{matrix}\right.\)

c, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2y}{10}=\dfrac{3z}{18}=\dfrac{x-2y+3z}{3-10+18}=\dfrac{-33}{11}=-3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=-15\\z=-18\end{matrix}\right.\)

d, Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=k\Rightarrow x=3k;y=5k;z=6k\)

\(x^2-4y^2+2z^2=-475\\ \Rightarrow9k^2-100k^2+72z^2=-475\\ \Rightarrow-19k^2=-475\\ \Rightarrow k^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=5\\k=-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15;y=25;z=30\\x=-15;y=-25;z=-30\end{matrix}\right.\)

11 tháng 12 2017

5/9 - 2/3 = -15/9x + 1 2/9x

-1/9       = (-15/9 + 1 2/9)x

-1/9       = -4/9x

x          = -1/9 :-4/9

x          =  1/4

vậy x = 1/4

đúng 100% đấy bạn ơi

21 tháng 2 2018

mày có điên không

`````

30 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{2}}=\frac{x-y}{\frac{2}{3}-\frac{1}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{6}}=90\)

=> \(\frac{x}{\frac{2}{3}}=90\Rightarrow x=90.\frac{2}{3}=60\)

=> \(\frac{y}{\frac{1}{2}}=90\Rightarrow y=90.\frac{1}{2}=45\)

=> \(\frac{z}{\frac{4}{3}}=90\Rightarrow z=90.\frac{4}{3}=120\)

30 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{1}{2}x=\frac{x}{2}\) ; \(\frac{2}{3}y=\frac{y}{\frac{3}{2}}\)\(\frac{3}{4}z=\frac{z}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{x-y}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=30\Rightarrow x=30.2=60\\\frac{y}{\frac{3}{2}}=30\Rightarrow y=30.\frac{3}{2}=45\\\frac{z}{\frac{4}{3}}=30\Rightarrow z=30.\frac{4}{3}=40\end{cases}\)

Vậy \(x=60;y=45;z=40\)