K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

a/ Đặt x2 = a thì pt thành

a3 + a- a = o

<=> a(a+ a - 1) = 0

b/ x4 - 3x3 + 4x2 - 3x + 1 = 0

<=> (x- 2x3 + x2) + (- x3 + 2x2 - x) + (x2 - 2x + 1) = 0

<=> (x - 1)2( x2 - x + 1) = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

22 tháng 8 2019

a, \(x^4-4x^3-6x^2-4x+1=0\)(*)

<=> \(x^4+4x^2+1-4x^3-4x+2x^2-12x^2=0\)

<=> \(\left(x^2-2x+1\right)^2=12x^2\)

<=>\(\left(x-1\right)^4=12x^2\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=\sqrt{12}x\\\left(x-1\right)^2=-\sqrt{12}x\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x+1-\sqrt{12}x=0\left(1\right)\\x^2-2x+1+\sqrt{12}x=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (1) có: \(x^2-2x+1-\sqrt{12}x=0\)

<=> \(x^2-2x\left(1+\sqrt{3}\right)+\left(1+\sqrt{3}\right)^2-\left(1+\sqrt{3}\right)^2+1=0\)

<=> \(\left(x-1-\sqrt{3}\right)^2-3-2\sqrt{3}=0\)

<=> \(\left(x-1-\sqrt{3}\right)^2=3+2\sqrt{3}\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1-\sqrt{3}=\sqrt{3+2\sqrt{3}}\\x-1-\sqrt{3}=-\sqrt{3+2\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3+2\sqrt{3}}+\sqrt{3}+1\left(ktm\right)\\x=-\sqrt{3+2\sqrt{3}}+\sqrt{3}+1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x=-\sqrt{3+2\sqrt{3}}+\sqrt{3}+1\)

Giải (2) có: \(x^2-2x+1+\sqrt{12}x=0\)

<=> \(x^2-2x\left(1-\sqrt{3}\right)+\left(1-\sqrt{3}\right)^2-\left(1-\sqrt{3}\right)^2+1=0\)

<=> \(\left(x+\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}\) .Có VP<0 => PT (2) vô nghiệm

Vậy pt (*) có nghiệm x=\(-\sqrt{3+2\sqrt{3}}+\sqrt{3}+1\)

14 tháng 6 2019

2x4 ,4 là mũ hay số vậy

16 tháng 6 2019

thôi không cần lm nx học xong rồi

NV
6 tháng 7 2021

a.

\(x^4+x^3+1=\left(\dfrac{x^4}{4}+x^3+x^2\right)+\left(\dfrac{3x^4}{4}-x^2+\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=\left(\dfrac{x^2}{2}+x\right)^2+\dfrac{3}{4}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}>0\) ; \(\forall x\)

\(\Rightarrow x^4+x^3+1=0\) vô nghiệm

b.

\(x^4+x+1=\left(x^4-x^2+\dfrac{1}{4}\right)+\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\) ; \(\forall x\)

\(\Rightarrow x^4+x+1=0\) vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2021

Lời giải:
a. 

$2(x^4+x^3+1)=2x^4+2x^3+2=(x^4+2x^3+x^2)+x^4-x^2+1$

$=(x^2+x)^2+(x^2-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow x^4+x^3+1>0, \forall x\in\mathbb{R}$

Do đó pt $x^4+x^3+1=0$ vô nghiệm.

b.

$x^4+x+1=(x^4-x^2+\frac{1}{4})+(x^2+x+\frac{1}{4})+\frac{1}{2}$

$=(x^2-\frac{1}{2})^2+(x+\frac{1}{2})^2+\frac{1}{2}\geq \frac{1}{2}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow x^4+x+1=0$ vô nghiệm (đpcm).

25 tháng 7 2021

1. A

2. C 

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 2: 

Ta có: \(x^5-x^4+3x^3+3x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^5+x^4-2x^4-2x^3+5x^3+5x^2-2x^2-2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4-2x^3+5x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

28 tháng 8 2021

anh ơi anh làm kiểu:

Xét x=0⇒1=0

       x≠0: chia 2 vế cho x2 được không

25 tháng 2 2017

Ta có (1)  ⇔ x 4 + x 2 + 20 = y 2 + y

Ta thấy:  x 4 + x 2 < x 4 + x 2 + 20 ≤ x 4 + x 2 + 20 + 8 x 2 ⇔ x 2 ( x 2 + 1 ) < y ( y + 1 ) ≤ ( x 2 + 4 ) ( x 2 + 5 )

Vì x, y Z nên ta xét các trường hợp sau

+ TH1.  y ( y + 1 ) = ( x 2 + 1 ) ( x 2 + 2 ) ⇔ x 4 + x 2 + 20 = x 4 + 3 x 2 + 2 ⇔ 2 x 2 = 18 ⇔ x 2 = 9 ⇔ x = ± 3

Với  x 2 = 9   ⇒ y 2 + y = 9 2 + 9 + 20 ⇔ y 2 + y − 110 = 0 ⇔ y = 10 ; y = − 11 ( t . m )

+ TH2  y ( y + 1 ) = ( x 2 + 2 ) ( x 2 + 3 ) ⇔ x 4 + x 2 + 20 = x 4 + 5 x 2 + 6 ⇔ 4 x 2 = 14 ⇔ x 2 = 7 2   ( l o ạ i )

+ TH3: y ( y + 1 ) = ( x 2 + 3 ) ( x 2 + 4 ) ⇔ 6 x 2 = 8 ⇔ x 2 = 4 3   ( l o ạ i )

+ TH4:  y ( y + 1 ) = ( x 2 + 4 ) ( x 2 + 5 ) ⇔ 8 x 2 = 0 ⇔ x 2 = 0 ⇔ x = 0

Với  x 2 = 0  ta có  y 2 + y = 20 ⇔ y 2 + y − 20 = 0 ⇔ y = − 5 ; y = 4

Vậy PT đã cho có nghiệm nguyên (x;y) là :

(3;10), (3;-11), (-3; 10), (-3;-11), (0; -5), (0;4).

29 tháng 10 2023

a:

ĐKXĐ: \(x^2+3x>=0\)

=>x(x+3)>=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=0\\x< =-3\end{matrix}\right.\)

 \(\sqrt{16}-\sqrt{x^2+3x}=0\)

=>\(\sqrt{x^2+3x}=\sqrt{16}\)

=>x^2+3x=16

=>x^2+3x-16=0

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot\left(-16\right)=9+64=73>0\)

Do đó: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{73}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{73}}{2}\end{matrix}\right.\)

b:

ĐKXĐ: \(x\in R\)

 \(3x-1-\sqrt{4x^2-12x+9}=0\)

=>\(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=3x-1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1>=0\\\left(3x-1\right)^2=\left(2x-3\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{3}\\\left(3x-1-2x+3\right)\left(3x-1+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{3}\\\left(x+2\right)\left(5x-4\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\left(loại\right)\\x=\dfrac{4}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-6x+8>=0\\2x^2-10x+11>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=4\\x< =2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x< =\dfrac{5-\sqrt{3}}{2}\\x>=\dfrac{5+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x< =\dfrac{5-\sqrt{3}}{2}\\x>=4\end{matrix}\right.\)

 \(\sqrt{2x^2-10x+11}=\sqrt{x^2-6x+8}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x+11=x^2-6x+8\)

=>\(x^2-4x+3=0\)

=>(x-1)(x-3)=0

=>x=3(loại) hoặc x=1(nhận)