K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

a) 2-|3/2x-1/4|=|-5/4|

=> |3/2x-1/4| = 2-|-5/4| = 2-5/4 = 3/4

=> 3/2x-1/4 = 3/4 hoac -3/4

Khi 3/2x-1/4=3/4 => x=2/3

Khi 3/2x-1/4 = -3/4 => -1/3

Vay x la { 2/3 ; -1/3 }

b) tu la

3 tháng 10 2019

1 :\(\frac{7}{20}\)

2 \(\frac{1}{4}\)

3 \(\frac{23}{2}\)

4 2187

5 64

6 x=16

7 x=\(\frac{-1}{243}\)

8 mϵ∅

cho mình hỏi cài này là j vậy

3 tháng 10 2019

Đề 2

1) \(\frac{7}{20}.\)

2) \(\frac{1}{4}.\)

3) \(\frac{23}{2}.\)

4) \(2187.\)

5) \(64.\)

6) \(x=16.\)

7) \(x=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)

8) \(m\in\varnothing.\)

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 12 2017

a) vì | x + \(\frac{5}{3}\)\(\ge\)0 nên A = | x + \(\frac{5}{3}\)| + 112 \(\ge\)112

dấu " = " xảy ra khi | x + \(\frac{5}{3}\)| = 0 hay x = \(\frac{-5}{3}\)

\(\Rightarrow\)GTNN của A là 112 khi | x + \(\frac{5}{3}\) | = 0 hay x = \(\frac{-5}{3}\)

b) B = | x - 2,7 | + | x + 8,5 |

B = | 2,7 - x | + | x + 8,5 | \(\ge\)| 2,7 - x + x + 8,5 | = 11,2

\(\Rightarrow\)GTNN của B là 11,2 khi ( 2,7 - x ) . ( x + 8,5 ) \(\ge\)0 hay -8,5 \(\le\)\(\le\)2,7

c) C = \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\)

C = \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|-\frac{1}{3}-x\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\)\(\ge\)\(\left|x+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-x\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{6}+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\ge\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\)GTNN  của C là \(\frac{1}{6}\)khi \(\hept{\begin{cases}2x+\frac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\\\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{1}{3}-x\right)\ge0\Leftrightarrow\frac{-1}{2}\le x\le\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

12 tháng 6 2019

a/ \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\frac{1}{5}\)

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{11}{5}\\x-\frac{1}{3}=\frac{-11}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{5}+\frac{1}{3}\\x=\frac{-11}{5}+\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{33}{15}+\frac{5}{15}\\x=\frac{-33}{15}+\frac{5}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{38}{15}\\x=\frac{28}{15}\end{matrix}\right.\)

Vậy:

c/

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=5\%\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=\frac{1}{20}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{20}+\frac{15}{20}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{4}=\frac{4}{5}\\x+\frac{1}{4}=\frac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bạn tự tính tiếp nhé!

12 tháng 6 2019

sakura Kiemono l là gì vậy

22 tháng 1 2020

a) \(5x-7=3x+9\)

\(\Rightarrow5x-3x=9+7\)

\(\Rightarrow2x=16\)

\(\Rightarrow x=16:2\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy \(x=8.\)

b) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\frac{2}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{2}{5}.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{5}-\frac{1}{2}\\x=\left(-\frac{2}{5}\right)-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{10}\\x=-\frac{9}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{10};-\frac{9}{10}\right\}.\)

c) \(5x-\left|9-7x\right|=3\)

\(\Rightarrow\left|9-7x\right|=5x-3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}9-7x=5x-3\\9-7x=3-5x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}9+3=5x+7x\\9-3=-5x+7x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}12=12x\\6=2x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12:12\\x=6:2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;3\right\}.\)

d) \(-5+\left|3x-1\right|+6=\left|-4\right|\)

\(\Rightarrow-5+\left|3x-1\right|+6=4\)

\(\Rightarrow-5+\left|3x-1\right|=4-6\)

\(\Rightarrow-5+\left|3x-1\right|=-2\)

\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=\left(-2\right)+5\)

\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=3.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=3\\3x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\3x=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4:3\\x=\left(-2\right):3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{4}{3};-\frac{2}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 6 2020

\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

\(=0-0+0-0-0=0\)

=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)

\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\)

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)

Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

6 tháng 6 2020

Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:

\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

=\(0-0+0-0-0=0\)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:

\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Nhớ tick cho mình nha!