K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2020

Hình như ở câu b còn thiếu trường hợp bằng -1 thì phải?

5 tháng 8 2020

=> \(\left(2x-15\right)^3\left(2x-15-1\right)\left(2x-15+1\right)=0\)

=> \(\left(2x-15\right)^3\left(2x-16\right)\left(2x-14\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-15=0\\2x-16=0\\2x-14=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{15}{2}\\x=8\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

1: Ta có: \(2x+x\left(x-5\right)=3x^2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x^2-5x-3x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x+1\right)=0\)

Vì -2≠0

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{0;-1}

2) Ta có: \(15-5\left(1-2x\right)=12-x\)
\(\Leftrightarrow15-5+10x-12+x=0\)

\(\Leftrightarrow11x-2=0\)

\(\Leftrightarrow11x=2\)

hay \(x=\frac{2}{11}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{11}\)

3) Ta có: \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13}{3}-\frac{4}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{-13}{3}\)

hay \(x=\frac{-13}{3}:\frac{4}{3}=\frac{-13}{4}\)

Vậy: \(x=\frac{-13}{4}\)

4) Ta có: \(\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{5}\\x-\frac{4}{5}=\frac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{5}\\x=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{5};\frac{7}{5}\right\}\)

2 tháng 4 2020

1. \(2x+x\left(x-5\right)=3x^2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x^2-5x=3x^2-x\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5x+x\right)+\left(x^2-3x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(1+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

2. \(15-5\left(1-2x\right)=12-x\)

\(\Leftrightarrow15-5+10x=12-x\)

\(\Leftrightarrow\left(15-5-12\right)+\left(10x+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2+11x=0\)

\(\Leftrightarrow11x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{11}\)

3. \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-5\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{13}{3}-\frac{4}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}\)

4. \(\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{5}\) hoặc \(x-\frac{4}{5}=\frac{3}{5}\)

\(TH1:x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{5}\)

\(TH2:x-\frac{4}{5}=\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

22 tháng 6 2017

1, \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2-1=5\)

\(\Leftrightarrow12x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{4}\)

2, \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy...

5, \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

22 tháng 6 2017

1) \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\) (1)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-\left(4x^2-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+1=5\)

\(\Leftrightarrow12x+10=5\)

\(\Leftrightarrow12x=5-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-\dfrac{5}{12}\right\}\)

2) \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\) (2)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)

\(\Leftrightarrow27-5x=20\)

\(\Leftrightarrow-5x=20-27\)

\(\Leftrightarrow-5x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)

3) \(\left(x+2\right)^3-x\left(x^2+6x\right)=15\) (3)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3-6x^2=15\)

\(\Leftrightarrow12x+8=15\)

\(\Leftrightarrow12x=15-8\)

\(\Leftrightarrow12x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{12}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{\dfrac{7}{12}\right\}\)

4) \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x+10\right)\left(x-1\right)=7\) (4)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x\left(x+10\right)\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2-10x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-9x+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+x+9x-1=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10-1=7\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-1-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-8=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-10x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x\notin R\)

5) \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\) (5)

\(\Leftrightarrow x^2-9+5x+15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+1}{2}\\x=\dfrac{-5-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình (5) là \(S=\left\{-3;-2\right\}\)

2 tháng 9 2017

nhìu dữ

a)3/2

b)-1/3

c)-5/6

d)0

e)-1/2

Bài 2

a=3

b=1/2

c=-1/3

d=0

e=9

f=-2/3

2 tháng 9 2017

mk ko làm rõ đâu  nhe

a) Ta có: \(\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^x\cdot\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^x\cdot\left(x-1\right)^4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{15}\cdot...\cdot\dfrac{30}{62}\cdot\dfrac{31}{64}=2x\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{64}\)

hay \(x=\dfrac{1}{128}\)

4 tháng 10 2018

x=-36

x=11

x=100

x=14

4 tháng 10 2018

x=-36

x=11

x=100

x=14

27 tháng 6 2019

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

27 tháng 6 2019

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

Bài 4: 

b: Ta có: \(2x\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)