K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

Var a,b:integer;
           Const c =3;
           Begin
              a :=200;
              b :=a/c;
              write(b);
              readln; (ủa readln cái j)
           end.

19 tháng 12 2022

 Var a,b :integer;     (bỏ dấu =)
           Const c =3;     (bỏ dấu :)
           Begin
              a :=200;      (thêm ;)
              b :=a/c;       
              write(b);
              readln;       (thêm ';' cơ mà read cái j)
           end.                 (thêm '.')

a=integer

Sửa lại: a:integer;

b=real

Sửa lại: b:real;

15 tháng 11 2021

program chuong_trinh thiếu chấm phẩy

Sửa lại: program chuong_trinh;

16 tháng 3 2023

Program Tong__nghich__dao;

Var

n,i:real;

S:Integer;

Begin

Write('Nhap n=');Readln(n);

S:=0;

For i:=1 to n do S:=S+1/i;

Write('Tong can tim la: ', S:6:2);

Readln;

End.

16 tháng 3 2023

:v

Tìm lỗi cho đoạn chương trình sau trong Pascal:program tim_loi_cau_16;                var R,C,S: interger;     const pi=3.14;                       begin                                                     R := 5;   C := 2*pi*R;  S := pi*R*R;                                                  writeln(‘Chu vi hinh tron la:’, C:6:2);       writeln(‘Dien tich hinh tron la:’, S:6:2);       readln;end. R := 5; C := 2*pi*R; S := pi*R*R;readln;var R,C,S: interger;const pi=3.14;18.Khẳng định nào sau...
Đọc tiếp

Tìm lỗi cho đoạn chương trình sau trong Pascal:
program tim_loi_cau_16;                
var R,C,S: interger;     
const pi=3.14;                       
begin                                                
     R := 5;   C := 2*pi*R;  S := pi*R*R;                                             
     writeln(‘Chu vi hinh tron la:’, C:6:2);  
     writeln(‘Dien tich hinh tron la:’, S:6:2);  
     readln;
end. 

R := 5; C := 2*pi*R; S := pi*R*R;

readln;

var R,C,S: interger;

const pi=3.14;

18.Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

biến và hằng dùng để lưu trữ dữ liệu

hằng dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu được lưu trữ có thể thay đổi trong khi chạy chương trình.

hằng dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu luôn luôn cố định và không thay đổi trong suốt chương trình.

19.Xác định Input, Output của bài toán sau:
Một người đạp xe trên hai quãng đường, quãng đường một dài 300m hết 1 phút; quãng đường hai dài 3,6km hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên hai quãng đường.

Input: Quãng đường và thời gian một người đạp xe trên 2 quãng đường

Output: Vận tốc của người đạp xe trên từng quãng đường

Input: Quãng đường và thời gian một người đạp xe trên 2 quãng đường. Output: Vận tốc của người đạp xe trên từng quãng đường

Input: Quãng đường và thời gian một người đạp xe trên 2 quãng đường. Output: Vận tốc trung bình của người đạp xe trên hai quãng đường

20.Cho đoạn chương trình dưới đây. Hãy sắp xếp lại các câu lệnh theo đúng thứ tự để được chương trình hoàn chỉnh.

1

var a, b, hieu: integer;

2

hieu:= a*a-b*b;

3

writeln('Hieu 2 binh phuong la: ', hieu);

4

write('Nhap b: '); readln(b);

5

begin

6

write('Nhap a: '); readln(a);

7

end.

21.Sắp xếp các bước giải bài toán trên máy tính theo đúng thứ tự.

Xác định bài toán

Mô tả thuật toán

Viết chương trình

22.Xác định Input, Output của bài toán sau:
Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với nhau

Input: Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với nhau. Output: Xác định công thức hóa học của Axit photphoric

Input: Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với nhau. Output: Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của Axit photphoric

Input: Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với nhau

Output: Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của Axit photphoric

23.Tính n giai thừa: n!=1.2.3.4.5.6...n

Input: Dãy n số. Output: Tích của n số

Input: Dãy n số tự nhiên đầu tiên. Output: Tổng của n số tự nhiên đầu tiên

Input: Dãy n số tự nhiên đầu tiên. Output: Tích của n số tự nhiên đầu tiên

24.Đâu là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện?

HS phải học trực tuyến vì Covid

Mọi người nên tuân thủ 5K theo qui định của Bộ Y tế

Nếu không có Internet thì GV và HS không thể dạy và học trực tuyến được

HS có thêm những kĩ năng sử dụng máy tính và mạng Internet để học tập hiệu quả

25.Sắp xếp các bước mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước của bài toán sau:
Viết chương trình in ra màn hình trung bình cộng của 3 số a, b, c (với a, b, c là các số nguyên được nhập từ bàn phím)

Tính TBC <-- (a+b+c)/3

Nhập 3 số nguyên a, b, c từ bàn phím

In ra màn hình TBC

26.Điều kiện trong NNLT Pascal để a, b, c là 3 cạnh của một tam giác và có 1 góc vuông là:

(a*a=b*b+c*c) and (b*b = a*a+c*c) and (c*c= a*a+b*b)

(a*a=b*b+c*c) or (b*b = a*a+c*c) or (c*c= a*a+b*b)

(a2=b2+c2) or (b2 = a2+c2) or (c2= a2+b2)

(a2=b2+c2) and (b2 = a2+c2) and (c2= a2+b2)

27.Điều kiện trong NNLT Pascal để a, b, c là 3 cạnh của một tam giác cân là:

(a=b) and (a=c)

(a=b) or (a=c) and (b=c)

(a=b) and (a=c) and (b=c)

(a=b) or (a=c) or (b=c)

28.Câu lệnh điều kiện trong NNLT Pascal để a, b, c là 3 cạnh của một tam giác cân là:

if (a=b) or (a=c) or (b=c) then write(a, b, c la 3 canh cua mot tam giac can);

if (a=b) or (a=c) or (b=c) then write(a, b, c, ‘la 3 canh cua mot tam giac can’)

if (a=b) or (a=c) or (b=c) then write(a, b, c, ‘la 3 canh cua mot tam giac can’); else write(a, b, c, ‘khong la 3 canh cua mot tam giac can’);

if (a=b) or (a=c) or (b=c) then write(a, b, c, ‘la 3 canh cua mot tam giac can’) else write(a, b, c, ‘khong la 3 canh cua mot tam giac can’);

29.Câu lệnh điều kiện trong NNLT Pascal để xác định a là số chẵn hay lẻ là:

if (a mod 2 = 0) then write(a, ‘ la so chan’) else write(a, ‘ la so le’);

if (a mod 2 < > 0) then write(a, ‘ la so chan’) else write(a, ‘ la so le’);

if (a mod 2 = 0) then write(a, ‘ la so le’) else write(a, ‘ la so chan’)

1
24 tháng 12 2021

Câu 27: D

Câu 28: D

Câu 29: A

24 tháng 12 2021

Cái chỗ var r,c,s đổi kiểu dữ liệu là real

Program Bai1;

uses crt;

var x,y:integer;

begin

write('nhap vao gia tri cua x:');

readln(x);

write('nhap vao gia tri cua y:'); 

readln(y);

write('Tong cua hai so x va y la: ',x+y);

readln;

end.

4 tháng 11 2018

Tên chương trình: có dấu cách, sửa: tinh_tong;

Khai báo biến sai cấu trúc, sửa : thay := thành :

Lệnh gán biến tong sai, sửa : tong:=a+b;

End thiếu chấm, sửa : end.

7 tháng 11 2018

- program: có dấu cách

sửa: program tinh_tong;

- var: a, b, tong là các số khai báo kiểu nên không được dùng dấu gán

sửa: var a, b, tong : integer;

- phần begin: sai phần "tong = a+b", tổng phải được gán giá trị

sửa: tong := a+b;

- kết thúc chương trình: end viết thiếu

sửa: end.

5 tháng 12 2017

nhap a,b gop lam 1 dc nhe

program Tich;

uses crt;

var a:b,Tich; integer;

begin

clrscr;

Write('nhap a va b='); readln(a,b);

Tich:a*b;

Writeln('tich cua a va b la:', Tich:1:0);

Readln;

end.

5 tháng 12 2017

program Tich;

uses crt;

var a,b,Tich : integer;

begin

clrscr;

Write('Nhap a ='); readln(a);

Write('Nhap b='); readln(b);

Tich := a*b;

Writeln('Tich cua a va b la: ',Tich:8:20);

Readln;

end.