K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

\(1\dfrac{1}{3}=1\dfrac{1}{\left(1+2\right)1};1\dfrac{1}{8}=1\dfrac{1}{\left(2+2\right)2}\)

số thứ 98 = \(1\dfrac{1}{\left(98+2\right)98}=1\dfrac{1}{9800}\)

24 tháng 3 2017

ta có:

\(1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{2^2}{1.3}\) ; \(1\dfrac{1}{8}=\dfrac{3^2}{2.4}\) ; \(1\dfrac{1}{15}=\dfrac{4^2}{3.5}\)

\(1\dfrac{1}{24}=\dfrac{5^2}{4.6}\) ; \(1\dfrac{1}{35}=\dfrac{6^2}{5.7}\)

vậy số hạng thứ 98 là: \(\dfrac{99^2}{98.100}\)

tích của 98 số đầu tiên của dãy số là:

\(\dfrac{\left(2.3.4.5.....98.99\right)^2}{1.2.\left(3.4.5.6.7.....98.99.100\right)^2}=\dfrac{4.\left(3.4.5.....98.99\right)^2}{1.2.10000.\left(3.4.5.....98.99\right)^2}\\ =\dfrac{4}{1.2.10000}=\dfrac{1}{5000}\)

10 tháng 7 2023

a) Ta viết lại dãy đã cho thành \(1\dfrac{1}{3},1\dfrac{1}{8},1\dfrac{1}{15},...\)

 Ta có thể thấy mẫu số của phần phân số trong các hỗn số của dãy là dãy các tích của 2 số cách nhau 2 đơn vị kể từ \(1.3\). Chẳng hạn \(3=1.3\)\(8=2.4\)\(15=3.5,...\) Do đó ta rút ra công thức số hạng tổng quát của dãy là \(u_n=1\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\)\(1+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{n^2+2n+1}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

 b) Ta cần tính \(u_1.u_2...u_{98}\). Ta thấy rằng 

\(u_1.u_2...u_{98}\) \(=\dfrac{\left(1+1\right)^2}{1.3}.\dfrac{\left(2+1\right)^2}{2.4}.\dfrac{\left(3+1\right)^2}{3.5}...\dfrac{\left(98+1\right)^2}{97.99}\) \(=\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.\dfrac{6^2}{4.6}...\dfrac{98^2}{97.99}.\dfrac{99^2}{98.100}\) \(=\dfrac{2.99}{100}=\dfrac{99}{50}\)

10 tháng 7 2023

Chỗ này mình bị thiếu dấu "=" 

22 tháng 9 2016

Ta có: 96 số hạng đầu tiên của dãy

\(1\frac{1}{3}.1\frac{1}{8}.1\frac{1}{15}....1\frac{1}{98}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}.\frac{9}{8}.\frac{16}{15}.....\frac{99}{98}\)

=> Biểu thức = ?? ( tự rút gọn)

a: Ta có: \(\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{72}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

=0

 

18 tháng 9 2021

câu b, đâu ạ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

25 tháng 3
Giải:

a) S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100

S có thể được viết lại thành:

S = 1(2 - 0) + 2(3 - 1) + 3(4 - 2) + ... + 99(100 - 98)

= 1.2 - 0 + 2.3 - 1 + 3.4 - 2 + ... + 99.100 - 98

= (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100) - (0 + 1 + 2 + ... + 98)

Để tính tổng 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100, ta sử dụng công thức:

S = n(n+1)(2n+1)/6

Với n = 99, ta có:

S = 99.100.199/6 = 331650

Tính tổng 0 + 1 + 2 + ... + 98, ta sử dụng công thức:

S = n(n+1)/2

Với n = 98, ta có:

S = 98.99/2 = 4851

Do đó, S = 331650 - 4851 = 326799

b) B = 4924.12517.28−530.749.45529.162.748

B có thể được viết lại thành:

B = (4924.12517.28) / (530.749.45529.162.748)

B = (4924 / 530) . (12517 / 749) . (28 / 45529) . (162 / 162) . (748 / 748)

B = 9.17.28/45529 = 2^2 . 3^2 . 17 / 45529

B = 108 / 45529

c) C = (13+132+133+134).35+(135+136+137+138).39+...+(1397+1398+1399+13100).3101

C = (13(1 + 13 + 13^2 + 13^3)) . 3^5 + (13^5(1 + 13 + 13^2 + 13^3)) . 3^9 + ... + (13^97(1 + 13 + 13^2 + 13^3)) . 3^101

C = (1 + 13 + 13^2 + 13^3) . (13^5 . 3^5 + 13^9 . 3^9 + ... + 13^97 . 3^101)

C = 80 . (13^5 . 3^5 + 13^9 . 3^9 + ... + 13^97 . 3^101)

C = 80 . (13^5 . 3^4 . 3 + 13^9 . 3^8 . 3 + ... + 13^97 . 3^96 . 3)

C = 80 . (13^6 . 3^5 + 13^10 . 3^9 + ... + 13^98 . 3^97)

C = 80 . 3^5 (13^6 + 13^10 + ... + 13^98)

d) D = 3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 + ... + 3^2017 - 3^2018

D = (3 - 3^2) + (3^3 - 3^4) + ... + (3^

Ta có: \(M=\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+\dfrac{4}{96}+...+\dfrac{97}{3}+\dfrac{98}{2}+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{99}\right)+\left(1+\dfrac{2}{98}\right)+\left(1+\dfrac{3}{97}\right)+\left(1+\dfrac{4}{96}\right)+...+\left(1+\dfrac{98}{2}\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+\dfrac{100}{97}+...+\dfrac{100}{1}+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

=100

Ta có: \(N=\dfrac{92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-...-\dfrac{90}{98}-\dfrac{91}{99}-\dfrac{92}{100}}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{495}+\dfrac{1}{500}}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+\left(1-\dfrac{3}{11}\right)+...+\left(1-\dfrac{90}{98}\right)+\left(1-\dfrac{91}{99}\right)+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{8}{11}+...+\dfrac{8}{99}+\dfrac{8}{100}}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{8}{\dfrac{1}{5}}=40\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{N}=\dfrac{100}{40}=\dfrac{5}{2}\)

23 tháng 9 2023

a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)

  - \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) <   \(x\)   < - \(\dfrac{13}{5}\)\(\dfrac{21}{15}\)

   -  \(\dfrac{46}{3}\)     <  \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\) 

          \(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}

 

 

 

 

23 tháng 9 2023

a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)

Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)

Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)

Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z

b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)

Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)

Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)

Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z