K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

\(y=\sqrt{x-m}+\sqrt{2x-m-1}\)

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-m\ge0\\2x-m-1\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge m\\x\ge\frac{m+1}{2}\end{cases}}\)

Hàm số xác định trên \(\left(0;+\infty\right)\) có:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\le0\\\frac{m+1}{2}\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\le0\\m\le-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m\le-1\)

19 tháng 1 2016

Nếu x < 0 thì a) sai;

Nếu x > 0 thì b) sai;

Nếu x = 0 thì c) sai;

d) Đúng với mọi giá trị của x.

5 tháng 2 2016

Ta có : |5x - 4| ≥ 6

(=)\(\begin{cases}\text{5x - 4 ≥ 6}\\\text{5x - 4 ≥-6}\end{cases}\) => Ta lấy 5x -4 ≥ -6

(=) 5x ≥ -2

(=) x ≥ \(\frac{-2}{5}\)  

 

19 tháng 1 2016

a) Dạng chuẩn của số π với 10 chữ số chắc là 3,141592654 với sai số tuyệt đối ∆π≤ 10-9.

b) Viết π ≈ 3,14 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 0,002. Trong cách viết này có 3 chữ số đáng tin.

Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 10-4. Viết như vậy thì số π này có 5 chữ số đáng tin.

19 tháng 1 2016

a) Dạng chuẩn của số π với 10 chữ số chắc là 3,141592654 với sai số tuyệt đối ∆π≤ 10-9.

b) Viết π ≈ 3,14 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 0,002. Trong cách viết này có 3 chữ số đáng tin.

Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 10-4. Viết như vậy thì số π này có 5 chữ số đáng tin.

19 tháng 1 2016

a) Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.

Tập hợp học sinh được khen thưởng là A  B. Số phân tử của A  B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).

- Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:

15 + 20 - 10 = 25 người.

b) Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khên thưởng bằng:

45 - 25 = 20 người.

19 tháng 1 2016

Ta có: (x - y)≥ 0   <=> x2 + y2 – 2xy ≥ 0

                            <=> x2 + y2 – xy ≥ xy

Do x ≥ 0, y ≥ 0        => x + y ≥ 0,

Ta có (x + y)(x2 + y2 – xy) ≥ (x + y)xy <=> x3 + y3 ≥ x2y + xy2

16 tháng 11 2021

Ta có: a + a = 2a

Độ dài của vecto a + a bằng 2 lần độ dài của vecto a

Hướng của vecto a + a cùng hướng với vecto a

20 tháng 1 2016

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

    Phương trình vô nghiệm nếu:

    \(\begin{cases}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)<0\end{cases}\)

     <=> \(\begin{cases}m-2\ne0\\-m^2+4m-3<0\end{cases}\) 

     <=> m < 1  m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: - 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

    Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

    \(\begin{cases}m-3\ne0\\\Delta=\left(m+3\right)^2-\left(3-m\right)\left(m+2\right)<0\end{cases}\) 

     <=> \(-\frac{3}{2}\) < m < - 1.

3 tháng 3 2016

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

    Phương trình vô nghiệm nếu:

    {m−2≠0Δ ′ =(2m−3) 2 −(m−2)(5m−6)<0  {m−2≠0Δ′=(2m−3)2−(m−2)(5m−6)<0

     <=> {m−2≠0−m 2 +4m−3<0  {m−2≠0−m2+4m−3<0  

     <=> m < 1 ∪ m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: - 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

    Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

    {m−3≠0Δ=(m+3) 2 −(3−m)(m+2)<0  {m−3≠0Δ=(m+3)2−(3−m)(m+2)<0  

     <=>  <!--[if !vml]-->−32  −32 <!--[endif]--> < m < - 1.

19 tháng 1 2016

a) Phương trình đường thẳng (d) qua A(4; 3) và B(2;- 1) có dạng tổng quát là y = ax + b, trong đó a, b là các hằng số cần xác định.

Vì A(4; 3)  d nên ta có phương trình của (d), do đó ta có: 3 = a.4 + b.

Tương tự B(2;- 1)  d nên ta có: - 1 = a.2 + b

Từ đó ta tìm được phương trình đường thẳng AB là: y = 2x - 5.

Phương trình đường thẳng AB là: y = 2x - 5.

b) Đáp số: y = - 1. 

15 tháng 11 2018

vì sao từ đó tìm đc y = ....