K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

Ta có : |5x - 4| ≥ 6

(=)\(\begin{cases}\text{5x - 4 ≥ 6}\\\text{5x - 4 ≥-6}\end{cases}\) => Ta lấy 5x -4 ≥ -6

(=) 5x ≥ -2

(=) x ≥ \(\frac{-2}{5}\)  

 

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{15-2x-1}{5}>\dfrac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-8x+56}{20}>\dfrac{5x+15}{20}\)

=>-8x+56>5x+15

=>-11x>-41

hay x<41/11

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{5x+5-6}{6}< \dfrac{4x+4}{6}\)

=>5x-1<4x+4

=>x<5

10 tháng 1 2022

 \(3-\dfrac{2x+1}{5}>x+\dfrac{3}{4}.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14-2x}{5}-x-\dfrac{3}{4}>0.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{56-8x-20x-15}{20}>0.\)

\(\Rightarrow-28x+41>0.\)

\(\Leftrightarrow-28x>-41.\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{41}{28}.\)

 

26 tháng 5 2017

Giải bài 3 trang 94 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Vậy bất phương trình có tập nghiệm

Giải bài 3 trang 94 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

17 tháng 12 2023

a: 3x+2y-6>0

Thay x=0 và y=0 vào BPT, ta được:

\(3\cdot0+2\cdot0-6>0\)

=>-6>0(vô lý)

Vậy: Miền nghiệm của BPT 3x+2y-6>0 là nửa mặt phẳng không chứa biên và cũng không chứa điểm O(0;0) của đường thẳng 3x+2y-6=0

b: 3x+2y+6>=0

Khi x=0 và y=0 thì \(3x+2y+6=3\cdot0+2\cdot0+6=6>0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT 3x+2y+6>=0 là nửa mặt phẳng vừ chứa biên vừa chứa điểm O(0;0) của đường thẳng 3x+2y+6=0

6 tháng 2 2021

a, \(Chof\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

- Lập bảng xét dấu :

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)>0\Leftrightarrow x\in\left(3;4\right)\\f\left(x\right)< 0\Leftrightarrow x\in\left(-\infty;3\right)\cup\left(4;+\infty\right)\\f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x\in\left\{3;4\right\}\end{matrix}\right.\)

b, \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+6\right)\)

( Làm tương tự câu a )

 

NV
26 tháng 3 2022

\(f\left(x\right)=\dfrac{\left(3x-4\right)\left(2x-3\right)}{\left(x^2-5x+6\right)\left(5-x\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(3x-4\right)\left(2x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(5-x\right)}>0\)

Bảng xét dấu:

undefined

Từ bảng xét dấu ta thấy nghiệm của BPT là: \(\left[{}\begin{matrix}x< 5\\\dfrac{3}{2}< x< 2\\3< x< 5\end{matrix}\right.\)

30 tháng 1 2016

\(\frac{x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(>0\right)}\le0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\le0\Rightarrow-1\le x\le1\)

30 tháng 1 2016

x=0 đúng

NV
26 tháng 2 2019

ĐKXĐ: \(x^2-5x+6\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le2\end{matrix}\right.\) (1)

Do \(\sqrt{x^2-5x+6}\ge0\), BPT đã cho tương đương: \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x+4}{x-5}\ge0\left(\circledast\right)\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\) (2)

Xét (\(\circledast\)): \(\dfrac{x+4}{x-5}\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-4\\x>5\end{matrix}\right.\) (3)

Kết hợp (1), (2), (3) ta được nghiệm của BPT đã cho: \(\left[{}\begin{matrix}x>5\\x\le-4\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)