K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

\(9< 3^n< 81\)

\(\Rightarrow3^2< 3^n< 3^4\)

\(\Rightarrow2< n< 4\)

Do n là STN nên : \(n=3\)

25 tháng 11 2018

\(9< 3^n< 81\)

\(\Rightarrow3^2< 3^n< 3^4\)

\(\Rightarrow2< n< 4\)

do n là STN nên : n =3

14 tháng 11 2021

b) \(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{17\right\}\)

a) Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

c) \(\Rightarrow\left(n+1\right)+8⋮\left(n+1\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

d) \(\Rightarrow3\left(n+1\right)+18⋮\left(n+1\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

e) \(\Rightarrow\left(n-2\right)+10⋮\left(n-2\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;7;12\right\}\)

f) \(\Rightarrow n\left(n+4\right)+11⋮\left(n+4\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow\left(n+4\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{7\right\}\)

 

14 tháng 11 2021

 \(19:\left(n+2\right)\)

⇒ (n+2)∈Ư(19)=(1,19)

n+2            1               19

n               -1(L)           17(TM)

12 tháng 12 2017

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4
Nếu n-1=-1 => n=0
Nếu n-1=1 => n=2
Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}

12 tháng 12 2017

n + 1 mà bạn

17 tháng 2 2022

2n+1 là số chính phương lẻ 

=> 2n+1 chia 8 dư 1

=> 2n ⋮ 8 => n ⋮ 4

=> 3n+1 cũng là số chính phương lẻ

=> 3n+1 chia 8 dư 1 

=> 3n ⋮ 8

=> n ⋮ 8 (1)

 

Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n ⋮ 5(2)

Từ (1) và (2)⟹n⋮40

n là số tự nhiên có 2 chữ số =>  n = 40 (thoả mãn ) hoặc n = 80 ( loại do 2n+1 không là số chính phương)

 

Cách 2 đơn giản hơn:

 

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201
2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1∈ {25;49;81;121;169}
↔ n ∈{12;24;40;60;84}
↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}
↔ n=40

 

17 tháng 2 2022

-Ghi tham khảo giùm.

28 tháng 5 2015

Ta có:\(\frac{6n-5}{8-3n}=-\frac{6n-16}{3n-8}-\frac{11}{3n-8}=-2-\frac{11}{3n-8}\)

ĐỂ 6n-5 chia hết cho 8-3n thì 11 phải chia hết cho 3n-8 <=>\(3n-8\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left\{+-1;+-11\right\}\)

*)3n-8=1 => n=3(TM)

*)3n-8=-1 => n=7/3(L)

*)3n-8=11 => n=19/3(L)

*)3n-8=-11 => n=-1(L)

           Vậy n=3 thì 6n-5 chia hết cho 8-3n

28 tháng 5 2015

6n -5 chia hết cho 8-3n 

8n -3 chia hết cho 8n-3

=> [8n-3] -[6n-5] chia hết cho 8-3n

=> 2n +2 chia hết cho 8-3n

=> 3. [2n+2] chia hết cho 8-3n => 6n +6 chia hết cho 8-3n

=> [6n+6] -[6n-5] chia hết cho 8-3n 

=> 11 chia hết cho 8-3n

Ta có bảng:

8-3n-1-11111
n319/3 [loại vì \(\notin N\)]7/3[loại vì \(\notin N\) ]-1[loại vì \(\notin N\)]

Vậy n =3

11 tháng 12 2017

3n+4 thuộc BC(5:n+1) nên 3n+4 chia hết cho n+1, 5

3n+4 chia hết cho n+1 

3n+4=(3n+3)+1 

mà 3n+3=3(n+1) chia hết cho n+1 nên 1 chia hết cho n+1 nên n=0 để 3n+4 chia hết cho n+1 

nếu n=0 ta có 3n+4=3.0+4=0+4=4 không chia hết cho 5 

nên n thuộc rỗng để 3n+4 thuộc BC(n+1,5)

2 tháng 5 2016

giup to voi

21 tháng 11 2016

(6n+5)\(⋮\)(n+2)

6n+12-7\(⋮\)n+2

6(n+2)-7\(⋮\)n+2

Vì (n+2)\(⋮\)(n+2)=>6(n+2)\(⋮\)(n+2)

Buộc 7\(⋮\)n+2=>n+2ϵƯ(7)={1;7}

Với n+2=1=>n= -1

Với n+2=7=>n=5

Vậy n=5

21 tháng 11 2016

(3n+2)\(⋮\)(2n+3)

6n+9-7\(⋮\)(2n+3)

3(2n+3)-7\(⋮\)(2n+3)

Vì 3(2n+3)\(⋮\)(2n+3)

Buộc 7\(⋮\)2n+3=>2n+3ϵƯ(7)={1;7}

Với 2n+3=1=>2n= -2=>n= -1

Với 2n+3=7=>2n=4=>n=2

Vậy n=2