K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Gọi ƯCLN của 5a + 4 và 3a + 5 là m 
5a + 4 chia hết cho m <=> 15a + 12 chia hết cho m 
3a + 5 chia hết cho m <=> 15a + 20 chia hết cho m 
=> 15a + 12 - (15a + 20) chia hết cho m 
=> -8 chia hết cho m 
=> 5a + 4 và 3a + 5 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau 

21 tháng 7 2016

Xin lỗi bạn nha , mình nhầm 

Gọi ƯCLN của 5a + 4 và 3a + 5 là m 
5a + 4 chia hết cho m <=> 15a + 12 chia hết cho m 
3a + 5 chia hết cho m <=> 15a + 25 chia hết cho m 
=> 15a + 12 - (15a + 25 ) chia hết cho m 
=> -13 chia hết cho m 
=> 5a + 4 và 3a + 5 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau 

26 tháng 2 2019

Vì 2n+3 và 2n+4 là 2 số liên tiếp. Mà các chữ số liên tiếp đều là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra (2n+3;2n+4)=1 (điều phải chứng minh)

kik mình nha

6 tháng 12 2018

a) Gọi ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là d

Ta có : 

+) 4n + 3 ⋮ d => 5( 4n + 3 ) ⋮ d => 20n + 15 ⋮ d (1)

+) 5n + 7 ⋮ d => 4( 5n + 7 ) ⋮ d => 20n + 21 ⋮ d (2)

Lấy (2) trừ (1) ta được :

20n + 21 - 20n - 15 

= 6

=> ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là 6 = { 1; 2; 3; -1; -2; -3 }

Dễ thấy 4n + 3 và 5n + 7 đều ko chia hết cho 2 và 3

=> ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là 1

=> d = 1

Vậy ta có 4n + 3 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) tương tự