K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016
   x+1- 10-5-2  -112510
 x -1-6-3  -20149
8 tháng 11 2016

vi 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộc tập hợp ước của 10

Ư(10) = [ 1 ; 2 ; 5 ; 10 ]

 => x+1 = 1 ; 2 ; 5 ; 10

Do đó , x = 0 ; 1 ;4 ; 9

Vậy x =0 ,1 , 4 , 9 

8 tháng 11 2016

Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 là ước của 10

Ư(10) = {1;2;5;10}

Vì x+1 là ước của 10 nên ta có:

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 10 => x = 9

Vậy x = {0;1;4;9}

30 tháng 10 2016

10 chia hết cho x-1

=> x-1 là Ư(10) nên x thuộc {1;2;5;10}

Do đó x thuộc { 2;3;6;11}

chuc bn hoc gioi!

30 tháng 10 2016

Vì 10 chia hết cho x - 1

=> x-1 thuộc U(10)

x-1x

10

11
-10-9
55
-5-4
12
-10
14 tháng 8 2018

vì 10 chia hết cho x+1.Suy ra x+1 thuộc ước của 10                                                                                                                                          x+1 thuộc 2,5,10                                                                                                                                                                                                  Suy ra x thuộc 1,4,9

14 tháng 8 2018

ta có: 10 chia hết cho x+1

=>(x+1)-2 chia hết cho x+1

Mà 10 chia hết cho 3 => 2 phải chia hết cho x+1

Hay x+1 thuộc ước của 2. mà ước của 2 là 1 và 2

=>mà x là số tự nhiên ta có bảng:

x+112
xo1

vậy x =0 hoặc1

30 tháng 12 2022

a: =>x-1+11 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

 8 chia hết cho (x-1);  /////////////////////

=> x - 1 thuộc Ư ( 8 )  { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }

 8 chia hết cho (x-1);  /////////////////////

=> x - 1 thuộc Ư ( 8 )  { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }

28 tháng 7 2016

x bằng 1 đó bạn!

Vì 2-x mà đòi hỏi x là số tự nhiên nên chỉ có thể là ba trường hợp x=0;x=1;x=2

Nhưng nếu x=2 thì 2-2=0, mà 0 sẽ là số chia nên không có trường hợp đó

khi x=1:

4x+10=4.1+10=14

2-x=2-1=1

Vì 14 chia hết cho 1=> x=1 là hợp lệ

Khi x=0

4x+10=4.0+10=10

2-x=2-0=2

Vì 10 chia hết cho 2=> x=0 cũng hợp lệ

Vậy: trong trường hợp này x=0 hoặc x=1

11 tháng 12 2021

TL

Vì :

148 chia x dư 20 ; 108 chia x dư 12 

Nên :

148 - 20 chia hết cho x

108 - 12 chia hết cho x

Suy ra :

x + 20 \(\varepsilon\)ƯC(148;108)

Ta có :

ƯCLN(148;108) = 32

ƯC(148;108) = Ư(32) = {1;2;4;8;16;32}

Ta có :

x + 20 = 32

x       = 32 - 20

x       = 12

Vậy x = 12

Xin k

Nhớ k

HT

11 tháng 12 2021

148 : x thì dư 20  => 148-20 = 128 chia hết cho x ;  ( x > 20)

còn 108 : x thì dư 12  => 108 - 12 = 96 chia hết cho x

=> x thuộc UC(128;96)

UCLN(128;96) =2=32 vì  96=25.3 ; 128=27

=> x U(32) ={1;2;4;8;16;32} mà x > 20

=> x = 32