K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

3 tháng 1 2022

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

28 tháng 7 2018

tích mình đi

ai tích mình

mình ko tích lại đâu

thanks

12 tháng 2 2017

2 chữ số 0 nha

12 tháng 2 2017

1 x 2 x 3 x 4 x.....x 100 = 5050

Vay h tren co 2 so 0

8 tháng 4 2015

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. 
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.

8 tháng 4 2015

bạn cũng có thể làm thế này

Giải 
Ta chú ý đến các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10; 20; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ;70; 80; 90 ; 100 ) và tận cùng bằng 5 ( 5; 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng bằng 10 số 0. 
- Tích của 50 và một số chẵn ( 50 x 2 chẳng hạn ) tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Tích 25 x 4 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Tích 75 x 36 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Mỗi số 5; 15; 35; 45; 55; 65; 85; 95 nhân với một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ), cho một số tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
10 + 2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1+ 1 = 24 
Vậy Tích của 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 99 x 100 tận cùng bằng 24 chữ số 0.

25 tháng 7 2018

6.x-5=613

6.x=613+5

6.x=618

x=618:6

x=103

12.(x-1)=0

x-1=12.0

x-1=0

x=1+0

x=1

0:x=0

x=0

25 tháng 7 2018

a,6x-5=613

6x=618

x=103

b,12(x-1)=0

x-1=0

x=1

c,0:x=0

với TH này mọi giá trị của x thỏa mãn

5 tháng 8 2020

\(a,\left(x-12\right)\times1000=0\)

\(x-12=0\)

\(x=0+12\)

\(x=12\)

\(b,\left(23-x\right)\times34=34\)

\(23-x=34:34\)

\(23-x=1\)

\(x=23-1\)

\(x=22\)

\(c,\left(x-5\right)\times6=24\)

\(x-5=24:6\)

\(x-5=4\)

\(x=4+5\)

\(x=9\)

\(d,2x+3=15\)

\(2x=15-3\)

\(2x=12\)

\(x=12:2\)

\(x=6\)

\(e,6\left(7x+1\right)=48\)

\(7x+1=48:6\)

\(7x+1=8\)

\(7x=7\)

\(x=1\)

\(g,\left(x-6\right)\left(x-34\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x-34=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=34\end{cases}}\)

\(h,\left(x-4\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}\)

                                                                                        Bài làm                                                                           

a) \(\left(x-12\right).1000=0\)

Vì 1000 > 0 \(\Rightarrow x-12=0\Rightarrow x=12\)

b) \(\left(23-x\right).34=34\)

\(\Rightarrow23-x=1\Rightarrow x=22\)

c) \(\left(x-5\right).6=24\Rightarrow x-5=4\Rightarrow x=9\)

d) \(2x+3=15\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

e) \(6\left(7x+1\right)=48\Rightarrow7x+1=8\)

\(\Rightarrow7x=7\Rightarrow x=1\)

g) \(\left(x-6\right).\left(x-34\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x-34=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=34\end{cases}}}\)

Vậy x= 6 hoặc x= 34

h)\(\left(x-4\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy x=4 hoặc x= -2

i) \(x\left(x+1\right).\left(x+2\right)=3\)

..........

Cậu có thể tam khảo bài làm trên đây ạ, học tốt nha ^^

21 tháng 7 2015

(5*x - 10 )(24-2*x) = 0 

5*x -10 = 0 hoặc 24 - 2:x = 0 

5*x       = 10 hoặc 2: x = 24

x          = 2 hoặc          x = 1/12