K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

n+6 chia hết cho n

=>6 chia hết cho n

=>n+6 E Ư(6)={1;2;3;6}

=>n E {0}

n+9 chia hết cho n+1

=>n+1+8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(8)={1;2;4;8}

=>n E {0;1;3;7}

n-5 chia hết cho n+1

=>n+1-6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(6)={1;2;3;6}

=>n E {0;1;2;5}

2n+7 chia hết cho n-2

=>2n-4+11 chia hết cho n-2

=>2.(n-2)+11 chia hết cho n-2

=>11 chia hết cho n-2

=>n-2 E Ư(11)={1;11}

=>n E {3;13}

8 tháng 10 2016

thank.1

20 tháng 11 2019

a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n

Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)

<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)

Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}

c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1

<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1

Do (n + 1)  \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}

d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2(n-  2) + 11 \(⋮\)n - 2

Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}

=> n \(\in\){3; 13}

20 tháng 11 2019

a) n= 6

b) n= 1

d) n=1

Check lại nhé. 

5 tháng 3 2020

n+7\(⋮n+2\)

=> (n+7)-(n+2)\(⋮n+2\)

=> 5 \(⋮n+2\)

=>n+2\(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

rồi tự làm típ

mấy câu khác tương tự

vì đề là Tìm số tự nhiên n  nên chỉ tìm số dương thui nha

28 tháng 10 2020

a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-2\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(3\)\(4\)\(5\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

28 tháng 10 2020

b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
                                            hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(3\)\(5\)


Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)

21 tháng 8 2017

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

22 tháng 1 2019

a) ta có: n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

bn tự làm tiếp nha

b) n2 + 1 chia hết cho n - 1 

=> n2 - n +  n - 1 + 2 chia hết cho n - 1 

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n - 1 

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1 

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1 

=> 2 chia hết cho n - 1 

...

mấy câu còn lại dễ bn tự làm