K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Ta có 3n+5 chia hết cho 3n-1 

=>3n-1+6 chia hết cho 3n-1

=> 6 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(6) và n là số tự nhiên 

=> 3n-1 thuộc {1;2;3;6}

(+) 3n-1=1=> 3n=2 => n ko là số tự nhiên( loại)

(+) 3n-1=2=> 3n=3=> n=1( chọn)

(+) 3n-1=3=> 3n=4=> n ko là số tự nhiên (loại) 

(+) 3n-1=6=> 3n=7=> n ko là số tự nhiên ( loại)

Vậy n=1

17 tháng 11 2017

n = 3 nha k đi lm bn xin đóa mk nhanh mà suy nghĩ cái làm lìn

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

29 tháng 1 2016

Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7

Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)

=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}

=>n\(\in\){-4,-1,0,3}

29 tháng 1 2016

kho hon minh tuong tuong

15 tháng 12 2016

4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4(n+1)-1 chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(1)=1

=> n=0

Vậy n=0

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

18 tháng 11 2016

5n\(⋮\)n-2

5n-10+10\(⋮\)n-2

5(n-2)+10\(⋮\)n-2

Vì 5(n-2)\(⋮\)n-2

Buộc 10\(⋮\)n-2=>n-2 ϵ Ư(10)={1;2;5;10}

ta có bảng sau :

n-2 12510
n347

8

vậy n ϵ {3;4;7;8}

 

18 tháng 11 2016

3n+4\(⋮\)n+1

3n+3+1\(⋮\)n+1

3(n+1)+1\(⋮\)n+1

Vì 3(n+1)\(⋮\)n+1

Buộc 1 \(⋮\)n+1=>n+1ϵƯ(1)={1}

Với n+1=1=>n=0

Vậy n ϵ {0}

23 tháng 10 2017

120 chia hết co n-1

=> n-1 thuộc Ư(120)

=> n-1 thuộc {1;120;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}

=> n thuộc {1+1 ; 120+1 ; 60+1 ; 3+1 ; 40+1 ; 4+1 ; 30+1 ; 5+1 ; 24+1 ; 6+1 ; 20+1 ; 8+1 ; 15+1 ; 10+1 ; 12+1}

=> n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

vậy n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

10 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(10)

=> n thuộc {1;10;2;5}

vậy n thuộc {1;2;5;10}

20 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(20)

=>2n+1 thuộc {1;20;2;10;4;5}

=>2n thuộc {1-1;20-1;2-1;10-1;4-1;5-1}

=>2n thuộc (0;19;1;9;3;4)

xét 2n=0

        n=0 : 2 =0 thuộc N(chọn)

xét 2n=19

        n=19 : 2=9,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=1

        n=1 : 2 =0,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=9

        n=9 : 2 =4,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=3

        n=3 : 2 =1,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=4

        n=4 : 2=2 thuộc N(chọn)

vậy n thuộc {0;2}

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)