K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1

Ta có : n + 3 ⋮ 2n - 2 ⇒ 2(n + 3) ⋮ 2n - 2 ⇒ 2n + 6 ⋮ 2n - 2

mà 2n - 2 ⋮ 2n - 2

⇒ 2n + 6 - (2n - 2) ⋮ 2n - 2

⇒ 2n + 6 - 2n + 2 ⋮ 2n - 2

⇒ 8 ⋮ 2n - 2

⇒ 2n - 2 ∈ Ư(8)

⇒ 2n - 2 ∈ { ±1;±2;±4;±8}

Ta có bảng sau :

2n - 2 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
2n 3 1 4 0 6 -2 10 -6
n 3/2 (loại) 1/2(loại) 2 0 3 -1 5 -3

Vậy để phân số n+32n−2n+32n−2 có giá trị là số nguyên thì n ∈ {-1;0;2;±3±3;5}

19 tháng 1

Cảm ơn vì đã tick nha❤

7 tháng 11 2022

Bạn Tham Khảo:

loading...

11 tháng 2 2023

A = \(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì \(3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)

11 tháng 2 2023

có: A=\(\dfrac{n+2}{n-1}\)=\(\dfrac{n-1+3}{n-1}\)=\(1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để A nhận giá trị nguyên thì 3/n-1 có giá trị nguyên

=> n-1ϵƯ(3)

Ta có bảng sau:

n-1 1 3 -1 -3
n 2 4 0 -2

 

Vậy nϵ\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

 

20 tháng 4 2021

b, \(A=\dfrac{2n+2}{2n-4}=\dfrac{2n-4+6}{2n-4}=\dfrac{6}{2n-4}\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2n - 41-12-23-36-6
2n53627110-2
n5/2 ( ktm )3/2 ( ktm )317/2 ( ktm )1/2 ( ktm )5-1

 

3 tháng 7 2017

mình nghĩ bạn sai đề  mình sửa 2n-17 thành 2n+17

Ta có d thuộc UCLN(n-8,2n-17)

suy ra:    n-8  chia hết d                      và                  2n +17 chia hết d

        =  2(n-8) chia hết d                      và                  2n +17 chia hết d

Ta tính hiệu của chúng

                           2(n-8)       ---          2n + 17

                      =2n -16        ----       2n +17

                     =(2n+-2n)       ---(-16 + 17)

                     =0+1=1

suy ra UCLN của chúng là 1

phân số tối giản(đpcm)

3 tháng 7 2017

tam giác=tác giam; tác=đánh, giam=nhốt; đánh nhốt=đốt nhánh; đốt=thiêu, nhánh=cành; thiêu cành=thanh kiều. Cô giáo tên Thanh Kiều