K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

bảng biểu trong tin học hả bạn???

15 tháng 4 2016

dạ

18 tháng 4 2016

xoC = \(\frac{x-32}{1,8}\)

Từ đó tự tính nha

 

20 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Ta có:

xoC = xo

Mà xoF = xoC x 1,8 + 32

Nên xoC = xoC x 1,8 + 32

xoC = xoC x (1 + 0,8) + 32

xoC - 32 =xoC x 1 + xoC x 0,8

xoC + ( -32) = xoC + 0,8xoC (bớt mỗi vế đi xoC)

-32 = 0,8xoC

xoC = -32 : 0,8

xoC = -40

xoF = xoC = 40o

Chúc bạn học tốt!hihi

22 tháng 9 2016

  Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bao nhiêu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước" 
Thước mà có giới hạn đo bao nhiêu ko quyết định được độ chia nhỏ nhất trên thước đâu bạn àh.

ĐCNN thường = 1mm nếu thước GHĐ tính bằng đơn vị cm, =1cm nếu thước GHĐ tính bằn đơn vị m.

Ví dụ: 1 cây thước dài 1m được chia làm 100 phần suy ra mỗi phần là 1cm. Vậy từ vạch 0cm đến vạch tiếp theo là 1cm, không có vạch nào giữa vạch 0cm và 1cm thì thước đó có độ chia nhỏ nhất là 1cm.

20 tháng 9 2016

mk tăng lên tick 20 lần trong vòng hôm nay 20/9/2016

30 tháng 4 2017

Bài 11:

a)

-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu nóng chảy.

-Quá trình nóng chảy của sáp kéo dài trong 3 phút.

b)

-Đoạn BC biểu diễn quá trình nóng chảy.

-Đoạn AB tồn tại ở thể RẮN. đoạn BC tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD tồn tại ở thể LỎNG

c)

-Đến nhiệt độ 60C thì sáp nóng chảy hết hoàn toàn, quá trình đó kết thúc ở phút thứ 9

Bài 12:

a)

-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc.

-Quá trình đông đặc của sáp kéo dài trong 10 phút

b)

-Đoạn BC biểu diễn quá trình đông đặc của sáp.

-Đoạn AB sáp tồn tại ở thể LỎNG, đoạn BC sáp tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD sáp tồn tại ở thể RẮN.

c)

-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc

-Quá trình đó kết thúc ở phút thứ 20

2 tháng 5 2017

50 do. qua trinh nong chay keo dai tu 3 den 6 phut

16 tháng 12 2016

Mik hok Vật Lí cũng chẳng giỏi đâu nhưng mik có lời khuyên dành cho bạn là hãy ôn kĩ đề cương ôn tập và học thuộc cac công thức như tính trọng lượng, trọng lượng riêng,khối lượng riêng. Bạn vận dụng những công thức ấy vào bài làm của mik. Bạn cũng nên xem lại những bài đã học trong SGK và làm lại những BT trong SBT để quen dạng. Bạn cũng có thể ứng dụng từ thực tế vào bài làm của mik.Bạn nhớ nên ôn kĩ phần lí thuyết nhé! Bạn cũng đừng lo lắng quá làm gì, hãy thật tự tin và thoải mái bước vào phòng thi.Tâm lí thi cử cũng ảnh hưởng lớn về bài làm của mik đấy!Như vậy bạn mới có thể làm tốt được!Chúc bạn thi tốt!

16 tháng 12 2016

bn chỉ việc học thuộc bài trong đề cương ôn tập và trong mấy phần điền chỗ chấm ở sgk là o

vs lại lm thêm các dạng bài đã hok nx

15 tháng 4 2020

Môn toán nha các bạn mình nhầm

15 tháng 4 2020

a) A xác định <=> n-3 \(\ne\)0

<=> n \(\ne\)3

b) \(A=\frac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

thay n=0(tm) ta có: \(A=\frac{4}{0-3}=\frac{-4}{3}\)

thay n=10 (tm) có: \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

thay n=-2 (tm) có: \(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)

5 tháng 1

\(\left(x-2\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;4\right\}\).

Bạn chỉnh lại môn học của câu hỏi này nhé.

5 tháng 1

\(\left(x-2\right)^2=4\)

\(\left(x-2\right)^2=2^2\)

\(\Rightarrow x-2=2\left(hay\right)x-2=-2\)

    \(x=2+2\)           \(x=-2+2\)

    \(x=4\)                  \(x=0\)

Vậy \(x\in\left\{4;0\right\}\)