K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

ai giai ho mik roi mik k cho nha, cam on

13 tháng 12 2016

Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12﴾không phải là số nguyên tố﴿

Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 ﴾đều là số nguyên tố﴿

Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k‐ 1

+﴿Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

+﴿Với p= 3k‐1=> p‐ 10= 3k‐ 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3

Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố 

12 tháng 12 2015

xét: p +2; p +3 ; p +4 là 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3 
theo gt p +2 và p +4 là số nguyên tố > 3 nên p +2 và p +4 không chia hết cho 3 
=> p + 3 chia hết cho 3 => p chia hết cho 3 
mà p là số nguyên tố => p = 3

31 tháng 10 2015

TH1: p chia hết cho 3

=> p + 2 = 5                                                                                                                                                                                               (Đều là các số nguyên tố)                                                                                                                     p + 4 = 7 

=> TM

TH2: p chia 3 dư 1

Mà 2 chia 3 dư 2

=> p + 2 chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố => p > 1 => p + 2 > 3

=> p + 2 là hợp sô (KTM)

TH3: p chia 3 dư 2

Mà 4 chia 3 dư 1

=> p + 4 chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố => p > 1 => p + 4 > 4

=> p + 4 là hợp số (KTM)

   KL: Vậy p = 3

17 tháng 1 2016

banjp=3

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 760 với 

26 tháng 8 2021

p=3

26 tháng 8 2021

P = 3

Hai số nguyên tố lần lượt là 13 và 17

8 tháng 7 2015

p=3 . mọt đ-ú-n-g nha pạn !

8 tháng 7 2015

không phải là 15 mà là 3

14 tháng 4 2023

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài