K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2023

Ta có:

2n + 9 = 2n + 6 + 3

= 2(n + 3) + 3

Để (2n + 9) ⋮ (n + 3) thì 3 ⋮ (n + 3)

⇒ n + 3 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-6; -4; -2; 0}

26 tháng 12 2023

(2n+9) ⋮ (n+3)
Ta có
2n + 9
= 2(n+3)3
Vì 2(n+3)3 ⋮ (n+3)
Suy ra n+3 \(\in\) Ư(3) = {-3,-1,1,3}

n+3-3-113
n-6-4-20


Vậy n \(\in\) {0;3}

12 tháng 11 2015

mik chi la dc cau 2 thui

goi d la uoc chung cua (20n+9;30n+13)

(20n+9)chia het cho d (30n+13)chiahet cho d

(GIANG BAI:sau khi tinh ngoai nhap: UCLN cua (20n+9;30n+13) la 60)

luu y:ban ko ghi phan giang bai vao tap

3(20n+9) - 2(30n+13)

(60n+27) - (60n+26)

   con 1 chia het d 

suy ra:d thuoc U(1)={1}

suy ra:UCLN(20n+9 va 30n+13)=1

vay:20n+9 va 30n+13 la2 so nguyen cung nhau

chu thich:ban vui long thay chu suy ra bang dau suy ra trong toan hoc va thay chua chia het bang dau chia het trong toan hoc

16 tháng 1 2016

câu 1:

Ta có :2n-1=2(n-3)+5

Để 2(n-3)+5 chia hết cho 2n-3 thì n-3 thuộc Ư(5)  *vì 2(n-3) chia hết cho n-3*

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

   n-3       -5         -1         1             5

    n        -2          2          4            8

  Vậy n thuộc {-2;2;4;8}

 

22 tháng 11 2023

\(2n+9⋮n+3\)

=>\(2n+6+3⋮n+3\)

=>\(3⋮n+3\)

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

25 tháng 11 2023

       (2n + 9) ⋮ (n + 3) đk n ≠ -3

    2n + 6 + 3 ⋮ n + 3

 2.(n + 3) + 3 ⋮ n + 3

                   3 ⋮ n + 3

n + 3 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

n + 3 -3 -1 1 3
n -6 -4 -2 0

Theo bảng trên ta có 

\(\in\) { -6; - 4; -2; 0}

 

 

25 tháng 11 2023

2n + 9 = 2n + 6 + 3 = 2(n + 3) + 3

Để (2n + 9) ⋮ (n + 3) thì 3 ⋮ (n + 3)

⇒ n + 3 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-6; -4; -2; 0}

19 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2023

Lời giải:
a. 

$2n^2+n-6=n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1$ là ước của $6$

Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

b.

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$

Với $p=3k+1$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=3k(3k+2)\vdots 3$

Với $p=3k+2$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)\vdots 3$

Suy ra $p^2-1$ luôn chia hết cho $3$ (*)

Mặt khác:

$p$ lẻ nên $p=2k+1$. Khi đó: $p^2-1=(p-1)(p+1)=2k(2k+2)$

$=4k(k+1)\vdots 8$ (**) do $k(k+1)\vdots 2$ (tích 2 số nguyên liên tiếp)

Từ (*) ; (**) suy ra $p^2-1\vdots (3.8)$ hay $p^2-1\vdots 24$.