K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có: 5/4 : a/a+1 = 5/4 . a+1/ a = 5(a+1) / 4a = 5a/4a + 5/4a = a + 5/4a

Để 5/4 : a/a+1 thuộc Z => 5/4a thuộc Z= > 5 chia hết cho 4a hay 4a thuộc Ư(5)

4a thuộc { -5;-1;1;5}

a thuộc { -5/4 ; -1/4 ; 1/4; 5/4}

Mà a là số nguyên => ko có giá trị nào của a thỏa mãn đề bài

20 tháng 6 2017

theo mik là vậy nhưng ko bik đúng ko

2 tháng 7 2018

a. Để x là số nguyên 

Thì -3 chia hết cho 2a +1

==> -3 chia hết cho 2a —3 +4

Vì -3 chia hết cho -3

Nên -3 chia hết cho 2a+4

2a+4 € Ư(3)

2a+4€{1;-1;2;-3}

Th1: 2a+4=1

2a=1–4

2a=-3

a=-3:2

a=-3/2

Th2: 2a+4=-1

2a=-1-4

2a=-5

a=-5:2

a=-5/2

Th3: 2a+4=3

2a=3-4

2a=-1

a=-1:2

a=-1/2

TH4: 2a+4=-3

2a=-3-4

2a=-7

a=-7:2

a=-7/2

Mình biết 1 câu thôi

19 tháng 9 2016

Ta thấy các phân số trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ cao nhất là 24

Như vậy, các phân số trên khi quy đồng mẫu số sẽ có tử chẵn, chỉ có phân số 1/16 có tử lẻ

=> tổng trên có tử lẻ, mẫu chẵn, không là số nguyên (đpcm)

C` cách 2 nhưng dài hơn

11 tháng 7 2016

giải hộ mik đi, năn nỉ, ai biết thì giải hộ nha !!!!

11 tháng 7 2016

Ta có: \(P=\frac{5}{4}:\frac{a}{a+1}=\frac{5}{4}.\frac{a+1}{a}=\frac{5a+5}{4a}\)

Nếu P nguyên thì 4P cũng nguyên, vì thế ta tìm đk để 4P nguyên, sau đó thử lại xem P có nguyên không.

\(4P=\frac{20a+20}{4a}=4a+\frac{5}{a}\)

Để 4P nguyên thì a là ước của 5. Ta có bảng:

a51-5-1
P3/25/210
Kết luậnLoạiLoạiChọnChọn

Vậy ta tìm được 2 giá trị của a là -5 và -1.

13 tháng 8 2016

\(\frac{5}{4}:\frac{a}{a+1}=\frac{5\left(a+1\right)}{4a}\)

Để biểu thức là số nguyên thì 5(a+1) : 4a

=>5(a+1):4 =>a+1:4 ( vì (5;4)=1)

=>5(a+1):a => 5 : a ( vì (a;a+1)=1)

5:a => a E { -1;1;-5;5}

        => a+1 E { 0;2;-4;6}

Chỉ có 0 và -4 là chia hết cho 4. Tuy nhiên trong p/s a/ ( a+1), mẫu khác 0 nên a+1 chỉ có thể là -4

Vậy a=-5

NM
11 tháng 9 2021

ta có x nguyên khi a-5 là bội của 7

hay \(a-5=7k\text{ với k là số nguyên hay }a=7k+5\)

để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\text{ là số nguyên thì }5-a\text{ là ước của }7\text{ hay}\)

\(5-a\in\left\{\pm7,\pm1\right\}\Rightarrow a\in\left\{12,6,4,-2\right\}\)

12 tháng 9 2021

Thầy( cô) Nguyễn Minh Quang ơi, em ko hiểu ở chỗ '' Để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\)thì 5-a là ước của 7''

27 tháng 7 2017

dãy số trên ko có quy tắc:

\(\frac{1}{1}\)đến \(\frac{1}{7}\)= 1:7=\(\frac{1}{1}\):7

\(\frac{1}{7}\)đến \(\frac{1}{26}\)= ko có quy tắc 

vì vậy số hạn thứ 50 chưa thể tính